Travel Books

99,000

Travel Books
Travel Books

99,000

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Nội dung bài viết

Travel Books

There are many reasons why individuals have travelled beyond their own societies. Some travellers may have simply desired to satisfy curiosity about the larger world. Until recent times, however, travellers did start their journey for reasons other than mere curiosity. While the travellers’ accounts give much valuable information on these foreign lands and provide a window for the understanding of the local cultures and histories, they are also a mirror to the travellers themselves, for these accounts help them to have a better understanding of themselves.

Records of foreign travel appeared soon after the invention of writing, and fragmentary travel accounts appeared in both Mesopotamia and Egypt in ancient times. After the formation of large, imperial states in the classical world, travel accounts emerged as a prominent literary genre in many lands, and they held especially strong appeal for rulers desiring useful knowledge about their realms. The Greek historian Herodotus reported on his travels in Egypt and Anatolia in researching the history of the Persian wars. The Chinese envoy Zhang Qian described much of central Asia as far west as Bactria (modern- day Afghanistan) on the basis of travels undertaken in the first century BCE while searching for allies for the Han dynasty. Hellenistic and Roman geographers such as Ptolemy, Strabo, and Pliny the Elder relied on their own travels through much of the Mediterranean world as well as reports of other travellers to compile vast compendia of geographical knowledge.

During the post-classical era (about 500 to 1500 CE), trade and pilgrimage j? emerged as major incentives for travel to foreign lands. Muslim merchants sought trading opportunities throughout much of the eastern hemisphere. They described lands, peoples, and commercial products of the Indian Ocean basin from East Africa to Indonesia, and they supplied the first written accounts of societies in sub-Saharan West Africa. While merchants set out in search of trade and profit, devout Muslims travelled as pilgrims to Mecca to make their hajj and visit the holy sites of Islam. Since the prophet Muhammad’s original pilgrimage to Mecca, untold millions of Muslims have followed his example, and thousands of hajj accounts have related their experiences. East Asian travellers were not quite so prominent as Muslims during the post-classical era, but they too followed many of the highways and sea lanes of the eastern hemisphere. Chinese merchants frequently visited South-East Asia and India, occasionally venturing even to East Africa, and devout East Asian Buddhists undertook distant pilgrimages. Between the 5th and 9th centuries CE, hundreds and possibly even thousands of Chinese Buddhists travelled to India to study with Buddhist teachers, collect sacred texts, and visit holy sites. Written accounts recorded the experiences of many pilgrims, such as Faxian, Xuanzang, and Yijing. Though not so numerous as the Chinese pilgrims, Buddhists from Japan, Korea, and other lands also ventured abroad in the interests of spiritual enlightenment.

Medieval Europeans did not hit the roads in such large numbers as their Muslim and East Asian counterparts during the early part of the post-classical era, although gradually increasing crowds of Christian pilgrims flowed to Jerusalem, Rome, Santiago de Compostela (in northern Spain), and other sites. After the 12th century, however, merchants, pilgrims, and missionaries from medieval Europe travelled widely and left numerous travel accounts, of which Marco Polo’s description of his travels and sojourn in China is the best known. As they became familiar with the larger world of the eastern hemisphere – and the profitable commercial opportunities that it offered – European peoples worked to find new and more direct routes to Asian and African markets. Their efforts took them not only to all parts of the eastern hemisphere, but eventually to the Americas and Oceania as well.

If Muslim and Chinese peoples dominated travel and travel writing in post- classical times, European explorers, conquerors, merchants, and missionaries took centre stage during the early modern era (about 1500 to 1800 CE). By no means did Muslim and Chinese travel come to a halt in early modern times. But European peoples ventured to the distant corners of the globe, and European printing presses churned out thousands of travel accounts that described foreign lands and peoples for a reading public with an apparently insatiable appetite for news about the larger world. The volume of travel literature was so great that several editors, including Giambattista Ramusio, Richard Hakluyt, Theodore de Biy, and Samuel Purchas, assembled numerous travel accounts and made them available in enormous published collections.

During the 19th century, European travellers made their way to the interior regions of Africa and the Americas, generating a fresh round of travel writing as they did so. Meanwhile, European colonial administrators devoted numerous writings to the societies of their colonial subjects, particularly in Asian and African colonies they established. By mid-century, attention was flowing also in the other direction. Painfully aware of the military and technological prowess of European and Euro-American societies, Asian travellers in particular visited Europe and the United States in hopes of discovering principles useful for the organisation of their own societies. Among the most prominent of these travellers who made extensive use of their overseas observations and experiences in their own writings were the Japanese reformer Fukuzawa Yu- kichi and the Chinese revolutionary Sun Yat-sen.

With the development of inexpensive and reliable means of mass transport, the 20th century witnessed explosions both in the frequency of long-distance travel and in the volume of travel writing. While a great deal of travel took place for reasons of business, administration, diplomacy, pilgrimage, and missionary work, as in ages past, increasingly effective modes of mass transport made it possible for new kinds of travel to flourish. The most distinctive of them was mass tourism, which emerged as a major form of consumption .for individuals living in the world’s wealthy societies. Tourism enabled consumers to get away from home to see the sights in Rome, take a cruise through the Caribbean, walk the Great Wall of China, visit some wineries in Bordeaux, or go on safari in Kenya. A peculiar variant of the travel account arose to meet the needs of these tourists: the guidebook, which offered advice on food, lodging, shopping, local customs, and all the sights that visitors should not miss seeing. Tourism has had a massive economic impact throughout the world, but other new forms of travel have also had considerable influence in contemporary times.

Questions 27-28:  Choose the correct letter A, B, C or D.

27. What were most people travelling for in the early days?

  1. Studying their own cultures
  2. Business
  3. Knowing other people and places better
  4. Writing travel books
28. Why did the author say writing travel books is also “a mirror” for travellers themselves?

  1. Because travellers record their own experiences.
  2. Because travellers reflect upon their own society and life.
  3. Because it increases knowledge of foreign cultures.
  4. Because it is related to the development of human society.

Questions 29-36: Choose NO MORE THAN TWO WORDS from Reading Passage 3 for each answer.

TIME TRAVELLER DESTINATION PURPOSE OF TRAVEL
Classical Greece Herodotus Egypt and Anatolia To gather information for the study of 29…………..
Han Dynasty Zhang Qian Central Asia To seek 30………….
Roman Empire Ptolemy, Strabo, Pliny the Elder The Mediterranean To acquire 31……………
Post-classical era (about 500 to 1500 CE) Muslims From East Africa to Indonesia, Mecca For trading and 32………….
5th – 9thCenturies CE Chinese Buddhists 33…………….. To collect Buddhist texts and for spiritual enlightenment
Early modern era (about 1500 to 1800 CE) European explorers The New World To satisfy public curiosity for the New World
During 19th century Colonial administrators  Asia, Africa  To provide information for the 34………… they set up  
By mid-century of the 1800s Sun Yat-sen,

Fukuzawa

Yukichi

Europe and the United States  To study the 35..………. of their societies
20th century People from 36..………… countries Mass tourism  For entertainment and pleasure 

 

Questions 37-40: Choose the correct letter A, B, C or D. Write your answers in boxes 37-40 on your answer sheet.

37. Why were the imperial rulers especially interested in these travel stories?

  1. Reading travel stories was a popular pastime.
  2. The accounts are often truthful rather than fictional.
  3. Travel books played an important role in literature.
  4. They desired knowledge of their empire.
38. Who were the largest group to record their spiritual trips during the post-classical era?

  1. Muslim traders
  2. Muslim pilgrims
  3. Chinese Buddhists
  4. Indian Buddhist teachers
39. During the early modern era, a large number of travel books were published to

  1. meet the public’s interest.
  2. explore new business opportunities.
  3. encourage trips to the new world.
  4. record the larger world.
40. What’s the main theme of the passage?

  1. The production of travel books
  2. The literary status of travel books
  3. The historical significance of travel books
  4. The development of travel books

 

Sách hướng dẫn du lịch

Có nhiều lý do tại sao nhiều người đi du lịch để thoát ra khỏi môi trường xã hội quen thuộc của họ. Một số du khách có thể chỉ đơn giản muốn thỏa mãn sự tò mò về thế giới rộng lớn. Tuy nhiên, cho đến thời điểm gần đây, du khách đã bắt đầu thực hiện những chuyến đi của mình vì những lý do khác ngoài sự tò mò. Trong khi các ghi chép du ký của khách du lịch cung cấp nhiều thông tin giá trị về những vùng đất xa lạ này và mở ra một cánh cửa để hiểu biết về văn hóa và lịch sử địa phương, chúng cũng là tấm gương phản chiếu cho chính khách du lịch, vì những ghi chép này giúp họ hiểu rõ hơn về bản thân.

Các ghi chép về các chuyến du hành ngoài lãnh thổ đã xuất hiện ngay sau khi phát minh ra chữ viết, đồng thời các tài liệu du ký đã rải rác xuất hiện ở cả Lưỡng Hà và Ai Cập thời cổ đại. Sau khi hình thành của các quốc gia đế quốc lớn trong thế giới cổ đại, các tài liệu du ký nổi lên thành một thể loại văn học đáng chú ý ở nhiều vùng đất, và chúng có sức hấp dẫn đặc biệt đối với giới cai trị mong muốn có kiến thức hữu ích về địa hạt của họ. Nhà sử học Hy Lạp Herodotus đã ghi chép lại về chuyến đi của ông đến Ai Cập và Anatolia để nghiên cứu lịch sử của các cuộc chiến tranh Ba Tư. Sứ thần Trung Hoa Zhang Qian đã mô tả phần lớn vùng Trung Á xa xôi về phía tây như Bactria (Afghanistan ngày nay) dựa trên các chuyến du hành được thực hiện vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên trong khi tìm kiếm đồng minh cho nhà Hán. Các nhà địa lý Hy Lạp và La Mã như Ptolemy, Strabo và Pliny the Elder đã dựa vào những chuyến du hành của họ qua phần lớn thế giới Địa Trung Hải cũng như ghi chép từ những nhà du hành khác để biên soạn bản tóm lược kiến thức địa lý rộng lớn.

Trong thời kỳ hậu cổ đại (khoảng 500 đến 1500), việc buôn bán và hành hương nổi lên như một động lực chính cho các chuyến du hành đến các vùng đất bên ngoài. Các nhà buôn Hồi giáo đã tìm kiếm cơ hội giao thương trên hầu khắp phần đông bán cầu. Họ mô tả các vùng đất, các dân tộc và các sản phẩm thương mại ở lưu vực Ấn Độ Dương từ Đông Phi đến Indonesia, và họ cung cấp các tài liệu du ký đầu tiên về các xã hội ở Tây Phi cận Sahara. Trong khi các thương gia lên đường tìm kiếm trao đổi thương mại và lợi nhuận, những người Hồi giáo sùng đạo đã thực hiện các cuộc hành hương Hajj đến Mecca và thăm các thánh địa của đạo Hồi. Kể từ cuộc hành hương đầu tiên của nhà tiên tri Muhammad đến Mecca, hàng triệu người Hồi giáo đã noi gương ông, và đã có hàng nghìn bản du ký Hajj kể lại trải nghiệm của họ. Du khách từ Đông Á không quá nổi bật như người Hồi giáo trong thời kỳ hậu cổ đại, nhưng họ cũng đã men theo nhiều con đường lớn và đường biển ở Đông bán cầu. Các thương nhân Trung Hoa thường xuyên đến Đông Nam Á và Ấn Độ, đôi khi mạo hiểm đến cả Đông Phi, và những phật tử Đông Á sùng đạo cũng đã thực hiện những chuyến hành hương xa xôi. Giữa thế kỷ thứ 5 và thứ 9, hàng trăm và thậm chí có thể hàng ngàn phật tử Trung Hoa đã đến Ấn Độ để học với các sư phụ dạy phật giáo, thu thập các sách kinh phật và thăm các thánh địa. Các bản du ký đã ghi lại trải nghiệm của nhiều người hành hương, chẳng hạn như Faxian, Xuanzang, và Yijing. Mặc dù không nhiều như những người hành hương Trung Hoa, nhưng các phật tử từ Nhật Bản, Hàn Quốc và các vùng đất khác cũng đã mạo hiểm ra bên ngoài để tìm kiếm sự giác ngộ tâm linh.

Người châu Âu thời Trung cổ đã không lên đường với số lượng lớn như người Hồi giáo và Đông Á trong giai đoạn đầu của thời kỳ hậu cổ đại, mặc dù ngày càng nhiều những người hành hương Cơ đốc giáo tiến đến Jerusalem, Rome, Santiago de Compostela (ở miền bắc Tây Ban Nha) và các vùng khác. Tuy nhiên, sau thế kỷ 12, các thương gia, khách hành hương và nhà truyền giáo từ châu Âu thời trung cổ đã đi du hành rộng rãi và để lại nhiều tài liệu du ký, trong đó những mô tả của Marco Polo về các chuyến hành trình và lưu trú của ông ở Trung Quốc là nổi tiếng nhất. Khi họ trở nên quen thuộc với thế giới rộng lớn hơn ở Đông bán cầu – và những cơ hội làm ăn có lợi mà nó mang lại – người châu Âu đã nỗ lực tìm kiếm các tuyến đường mới và gần hơn đến các thị trường châu Á và châu Phi. Những nỗ lực ấy đã đưa họ không chỉ đến tất cả các khu vực phía đông bán cầu, mà cuối cùng là đến cả châu Mỹ và châu Đại Dương.

Nếu như các dân tộc Hồi giáo và Trung Hoa thống trị du hành và viết du ký vào thời hậu cổ đại, thì các nhà thám hiểm, nhà chinh phục, thương gia và nhà truyền giáo châu Âu lại chiếm vị trí trung tâm trong thời kỳ đầu kỷ nguyên hiện đại (khoảng 1500 đến 1800). Điều đó không có nghĩa là việc du hành của người Hồi giáo và Trung Quốc đã dừng lại vào giai đoạn đầu đầu thời kỳ hiện đại. Nhưng những người châu Âu đã mạo hiểm đến những ngóc ngách xa xôi của địa cầu, và các nhà in xuất bản ở châu Âu đã mang hàng nghìn tài liệu du ký mô tả các vùng đất và dân tộc xa lạ đến với công chúng, những người đọc có sự khát khao tột độ các tin tức về thế giới rộng lớn. Số lượng văn học du ký lớn đến nỗi một số biên tập viên, bao gồm Giambattista Ramusio, Richard Hakluyt, Theodore de Biy và Samuel Purchas, đã tập hợp nhiều tài liệu du ký và đưa chúng vào các tuyển chọn khổng lồ của các sách đã xuất bản.

Trong thế kỷ 19, du khách châu Âu đã tìm đường đến các vùng phía bên trong lục địa của châu Phi và châu Mỹ, tạo ra một loạt bài viết hoàn toàn mới về du lịch như điều họ đã làm trước kia. Trong khi đó, những nhà cầm quyền thuộc địa châu Âu đã đóng góp rất nhiều bài viết tới cộng đồng có chủ đề về thuộc địa của họ, đặc biệt là các thuộc địa ở châu Á và châu Phi mà họ đã thiết lập. Vào giữa thế kỷ, sự chú ý đã chuyển sang một hướng khác. Đau đớn nhận ra sự vượt trội về sức mạnh quân sự và công nghệ của các xã hội châu Âu và Âu-Mỹ, các hành khách từ châu Á đã đặc biệt chú trọng đến châu Âu và Hoa Kỳ với hy vọng khám phá ra các nguyên tắc hữu ích cho việc tổ chức xã hội của họ. Trong số những người nổi bật nhất vì đã sử dụng nhiều quan sát và kinh nghiệm ở nước ngoài trong các bài viết của chính họ có nhà cải cách Nhật Bản Fukuzawa Yu-kichi và nhà cách mạng Trung Quốc Tôn Trung Sơn.

Nhờ sự phát triển của các phương tiện vận tải lớn giá rẻ và đáng tin cậy, thế kỷ 20 đã chứng kiến những sự phát triển ồ ạt cả về tần suất di chuyển đường dài và số lượng tác phẩm về du lịch. Mặc dù rất nhiều chuyến đi diễn ra vì lý do kinh doanh, hành chính, ngoại giao, hành hương và việc truyền giáo như trong các thời kỳ trước đây, nhưng các phương thức vận tải lớn ngày càng hiệu quả đã tạo điều kiện cho các loại hình du lịch mới trở nên thịnh hành. Đặc biệt nhất trong số đó là du lịch đại chúng, nổi lên như một hình thức chủ yếu về tiêu dùng dành cho những cá nhân sống trong các xã hội giàu có trên thế giới. Du lịch cho phép mọi người ra khỏi nhà để tham quan các thắng cảnh ở Rome, đi du thuyền qua Caribe, đi bộ trên Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc, thăm một vài nhà máy rượu vang ở Bordeaux hoặc đi săn ở Kenya. Một biến thể đặc biệt của tài liệu du ký đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của những khách du lịch này: cẩm nang hướng dẫn du lịch, đưa ra lời khuyên về ẩm thực, chỗ ở, mua sắm, phong tục địa phương và tất cả các điểm tham quan mà du khách không nên bỏ lỡ. Du lịch đã có tác động kinh tế lớn trên toàn thế giới, nhưng các hình thức du lịch mới khác cũng có ảnh hưởng đáng kể trong thời kỳ đương đại.

Câu hỏi 27-28:  Chọn đúng đáp án A, B, C hoặc D.

27. Hầu hết mọi người đi du lịch để làm gì trong thời kỳ đầu?

  1. Nghiên cứu văn hóa của họ
  2. Kinh doanh
  3. Để hiểu rõ hơn về những con người và địa điểm khác
  4. Viết sách du lịch
28. Tại sao tác giả lại nói viết sách du lịch cũng là “tấm gương” cho chính những người đi du lịch?

  1. Bởi vì du khách ghi lại trải nghiệm của chính họ.
  2. Bởi vì du khách là phản chiếu về xã hội và cuộc sống của chính họ.
  3. Vì nó làm tăng kiến thức về các nền văn hóa nước ngoài.
  4. Vì nó liên quan đến sự phát triển của xã hội loài người.

Câu hỏi 29-36 : Chọn KHÔNG QUÁ HAI TỪ từ bài đọc 3 cho mỗi câu trả lời.

THỜI GIAN KHÁCH DU LỊCH ĐIỂM ĐẾN MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH
Hy Lạp cổ đại Herodotus Ai Cập và Anatolia Để thu thập thông tin cho việc nghiên cứu 29…………
Nhà Hán Zhang Qian Trung Á Để tìm kiếm 30…………
đế chế La Mã Ptolemy, Strabo, Pliny the Elder Địa Trung Hải Để có được 31…………..
Thời kỳ hậu cổ đại (khoảng 500 đến 1500) Người Hồi giáo Từ Đông Phi đến Indonesia, Mecca Để buôn bán và 32………….
Thế kỷ thứ 5  – 9  Phật tử Trung Hoa 33…………… Để thu thập các sách Phật giáo và để giác ngộ tâm linh
Đầu kỷ nguyên hiện đại (khoảng 1500 đến 1800) Các nhà thám hiểm châu Âu Tân thế giới Để thỏa mãn sự tò mò của công chúng đối với Tân thế giới mới
Trong thế kỷ 19 Nhà cầm quyền thuộc địa  Châu Á, Châu Phi  Để cung cấp thông tin cho 34…………. họ đã thiết lập  
Vào giữa thế kỷ của những năm 1800 Tôn Trung Sơn,

Fukuzawa

Yukichi

Châu Âu và Hoa Kỳ  Để nghiên cứu 35………… xã hội của họ
Thế kỷ 20 Những người từ 36……..…. quốc gia Du lịch đại chúng  Để giải trí và thư giãn 

Câu hỏi 37-40: Chọn đúng đáp án A, B, C hoặc D. Điền câu trả lời của bạn vào ô 37-40 trên phiếu trả lời.

37. Tại sao những người cai trị đế chế lại đặc biệt quan tâm đến những câu chuyện du hành này?

  1. Đọc những câu chuyện du lịch là một thú tiêu khiển phổ biến.
  2. Các tài liệu du ký thường trung thực hơn là hư cấu.
  3. Sách du ký đóng một vai trò quan trọng trong văn học.
  4. Họ mong muốn có kiến thức về đế chế của họ.
38. Ai là nhóm lớn nhất ghi lại các chuyến đi tâm linh của họ trong thời kỳ hậu cổ đại?

  1. Thương nhân Hồi giáo
  2. Những người hành hương Hồi giáo
  3. Phật tử Trung Quốc
  4. Người truyền dạy phật giáo Ấn Độ
39. Trong đầu kỷ nguyên hiện đại, một số lượng lớn sách du ký đã được xuất bản để

  1. đáp ứng sự quan tâm của công chúng.
  2. khám phá các cơ hội kinh doanh mới.
  3. khuyến khích các chuyến đi đến thế giới mới.
  4. ghi chép về thế giới rộng lớn.
40. Chủ đề chính của đoạn văn là gì?

  1. Xuất bản sách du lịch
  2. Tình trạng văn học của sách du lịch
  3. Ý nghĩa lịch sử của sách du ký
  4. Sự phát triển của sách du lịch

 

27. C 28. B 29. Persian wars 30. Allies 31. Geographical knowledge 32. Pilgrimage 33. India
34. Colonies 35. Organisation 36. Wealthy 37. D 38. B 39. B 40. D