New Zealand Seaweed

New Zealand Seaweed
New Zealand Seaweed
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

New Zealand Seaweed

Call us not weeds; we are flowers of the sea.

Section A      Seaweed is a particularly nutritious food, which absorbs and concentrates traces of a wide variety of minerals necessary to the body’s health. Many elements may occur in seaweed – aluminium, barium, calcium, chlorine, copper, iodine and iron, to name but a few – traces normally produced by erosion and carried to the seaweed beds by river and sea currents. Seaweeds are also rich in vitamins: indeed, Eskimos obtain a high proportion of their bodily requirements of vitamin C from the seaweeds they eat.

The nutritive value of seaweed has long been recognised. For instance, there is a remarkably low incidence of goitre amongst the Japanese, and for that matter, amongst our own Maori people, who have always eaten seaweeds, and this may well be attributed to the high iodine content of this food. Research into old Maori eating customs shows that jellies were made using seaweeds, fresh fruit and nuts, fuchsia and tutu berries, cape gooseberries, and many other fruits which either grew here naturally or were sown from seeds brought by settlers and explorers.

Section B      New Zealand lays claim to approximately 700 species of seaweed, some of which have no representation outside this country. Of several species grown worldwide, New Zealand also has a particularly large share. For example, it is estimated that New Zealand has some 30 species of Gigartina, a close relative of carrageen or Irish moss. These are often referred to as the New Zealand carrageens. The gel-forming substance called agar which can be extracted from this species gives them great commercial application in seameal, from which seameal custard is made, and in cough mixture, confectionery, cosmetics, the canning, paint and leather industries, the manufacture of duplicating pads, and in toothpaste. In fact, during World War II, New Zealand Gigartina were sent toAustralia to be used in toothpaste.

Section C     Yet although New Zealand has so much of the commercially profitable red seaweeds, several of which are a source of agar (Pterocladia, Gelidium, Chondrus, Gigartina), before 1940 relatively little use was made of them. New Zealand used to import the Northern Hemisphere Irish moss (Chondrus crispus) from England and ready-made agar from Japan. Although distribution of the Gigartina is confined to certain areas according to species, it is only on the east coast of the North Island that its occurrence is rare. And even then, the east coast, and the area around Hokiangna, have a considerable supply of the two species of Pterocladia from which agar is also available. Happily, New Zealand-made agar is now obtainable in health food shops.

Section D        Seaweeds are divided into three classes determined by colour – red, brown and green – and each tends to live in a specific location. However, except for the unmistakable sea lettuce (Ulva), few are totally one colour; and especially when dry, some species can change colour quite significantly – a brown one may turn quite black, or a red one appear black, brown, pink or purple.

Identification is nevertheless facilitated by the fact that the factors which determine where a seaweed will grow are quite precise, and they therefore tend to occur in very well-defined zones. Although there are exceptions, the green seaweeds are mainly shallow-water algae; the browns belong to medium depths, and the reds are plants of the deeper water. Flat rock surfaces near mid-level tides are the most usual habitat of sea bombs, Venus’ necklace and most brown seaweeds. This is also the location of the purple laver or Maori karengo, which looks rather like a reddish-purple lettuce. Deep-water rocks on open coasts, exposed only at very low tide, are usually the site of bull kelp, strap weeds and similar tough specimens. Those species able to resist long periods of exposure to the sun and air are usually found on the upper shore, while those less able to stand

...

Rong biển New Zealand 

Đừng gọi chúng tôi là cỏ dại; chúng tôi là những bông hoa của biển.

Phần A       Rong biển (tảo biển) là một loại thực phẩm đặc biệt bổ dưỡng, hấp thụ và tập trung nhiều loại khoáng vi lượng cần thiết cho sức khỏe. Nhiều nguyên tố có thể tìm thấy trong rong biển – nhôm, bari, canxi, clo, đồng, iốt và sắt, nhưng một số ít – vi lượng thường được tạo ra do sự phong hóa và được dòng chảy sông biển mang đến các thảm rong biển. Rong biển cũng rất giàu vitamin: thực vậy, người Eskimo đạt được tỷ lệ cao vitamin C cho nhu cầu cơ thể từ rong biển họ ăn. 

Giá trị dinh dưỡng của rong biển đã được công nhận từ lâu. Ví dụ, tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở người Nhật thấp đáng kể, và đối với người dân Maori của chúng ta, những người luôn ăn rong biển, và điều này có thể là nhờ hàm lượng iốt cao của thực phẩm này. Nghiên cứu về phong tục ăn uống cũ của người Maori cho thấy thạch được làm từ rong biển, trái cây tươi và các loại hạt, hoa vân anh và quả tu tu, quả tầm bóp, và nhiều loại trái cây khác mọc tự nhiên ở đây hoặc được gieo từ hạt do những người định cư và thám hiểm mang đến.

Phần B      New Zealand xác nhận có khoảng 700 loài rong biển, một số loài không tìm thấy bên ngoài quốc gia này. Trong số những loài được trồng trên toàn thế giới, New Zealand cũng chiếm một tỷ trọng đặc biệt lớn. Ví dụ, người ta ước tính rằng New Zealand có khoảng 30 loài Gigartina, họ hàng gần của carrageen hoặc rêu Ailen. Chúng thường được gọi là New Zealand carrageens. Chất tạo gel được gọi là agar có thể được chiết xuất từ ​​ loài này mang lại cho chúng ứng dụng thương mại lớn trong sản xuất bột biển (thực phẩm dinh dưỡng), từ đó sản xuất sữa trứng bột biển cũng như ứng dụng trong sản xuất thuốc ho, bánh kẹo, mỹ phẩm, công nghiệp đóng hộp, sơn và da, sản xuất giấy nhân bản và kem đánh răng. Trên thực tế, trong Thế chiến thứ hai, Gigartina của New Zealand đã được gửi đến Úc để được dùng trong kem đánh răng.

Phần C       Tuy nhiên, mặc dù New Zealand có rất nhiều rong biển đỏ mang lại lợi nhuận thương mại, một số trong đó là nguồn cung cấp agar (Pterocladia, Gelidium, Chondrus, Gigartina), nhưng trước năm 1940, chúng được sử dụng tương đối ít. New Zealand từng nhập khẩu rêu Bắc bán cầu Ailen (Chondrus crispus) từ Anh quốc và agar thành phẩm từ Nhật Bản. Mặc dù sự phân bố của Gigartina chỉ giới hạn ở một số khu vực nhất định theo loài, nó chỉ có ở bờ biển phía đông của North Island và sự xuất hiện của nó cũng rất hiếm. Và ngay cả khi đó, bờ biển phía đông, và khu vực xung quanh Hokiangna, có một nguồn cung cấp đáng kể hai loài Pterocladia nhờ đó agar cũng có sẵn. Thật đáng mừng, agar do New Zealand sản xuất hiện đã có mặt tại các cửa hàng thực phẩm sức khỏe.

Phần D       Rong biển được chia thành ba lớp được xác định theo màu sắc – đỏ, nâu và xanh lá cây – và mỗi loại có xu hướng sống ở một nơi cụ thể. Tuy nhiên, ngoại trừ loại rau diếp biển (Ulva) điển hình, rất ít loại hoàn toàn chỉ có một màu; và đặc biệt là khi khô, một số loài có thể thay đổi màu sắc khá rõ rệt – rong biển màu nâu có thể chuyển sang hơi đen, hoặc rong biển màu đỏ lại thành màu đen, nâu, hồng hoặc tím.

Tuy nhiên, việc xác định được tạo điều kiện thuận lợi bởi thực tế là các yếu tố xác định nơi tảo biển sẽ phát triển khá chính xác, và do đó chúng có xu hướng xuất hiện ở các khu vực được xác định rất rõ ràng. Mặc dù có những trường hợp ngoại lệ, tảo biển xanh chủ yếu là tảo nước nông; màu nâu thuộc độ sâu trung bình, và màu đỏ là cây ở tầng nước sâu hơn. Bề mặt đá phẳng gần thủy triều trung bình là môi trường sống phổ biến nhất của rong bao (Halosaccion glandiforme), tảo chuỗi hạt Venus và hầu hết các loài rong nâu. Đây cũng là nơi sống của tảo tía hay còn gọi là Maori karengo, trông khá giống một loại rau diếp tím đỏ. Những tảng đá nước sâu ven biển, chỉ lộ ra khi thủy triều xuống rất thấp, thường là nơi sinh sống của tảo bẹ bò, tảo dây ( Phyllospora comosa) và các loại tảo thân cứng tương tự. Những loài có khả năng chịu được ánh nắng mặt trời và không khí trong thời gian

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)