Travel Books

Travel Books
Travel Books
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Xem trước mẫu

Travel Books

There are many reasons why individuals have travelled beyond their own societies. Some travellers may have simply desired to satisfy curiosity about the larger world. Until recent times, however, travellers did start their journey for reasons other than mere curiosity. While the travellers’ accounts give much valuable information on these foreign lands and provide a window for the understanding of the local cultures and histories, they are also a mirror to the travellers themselves, for these accounts help them to have a better understanding of themselves.

Records of foreign travel appeared soon after the invention of writing, and fragmentary travel accounts appeared in both Mesopotamia and Egypt in ancient times. After the formation of large, imperial states in the classical world, travel accounts emerged as a prominent literary genre in many lands, and they held especially strong appeal for rulers desiring useful knowledge about their realms. The Greek historian Herodotus reported on his travels in Egypt and Anatolia in researching the history of the Persian wars. The Chinese envoy Zhang Qian described much of central Asia as far west as Bactria (modern- day Afghanistan) on the basis of travels undertaken in the first century BCE while searching for allies for the Han dynasty. Hellenistic and Roman geographers such as Ptolemy, Strabo, and Pliny the Elder relied on their own travels through much of the Mediterranean world as well as reports of other travellers to compile vast compendia of geographical knowledge.

During the post-classical era (about 500 to 1500 CE), trade and pilgrimage j? emerged as major incentives for travel to foreign lands. Muslim merchants sought trading opportunities throughout much of the eastern hemisphere. They described lands, peoples, and commercial products of the Indian Ocean basin from East Africa to Indonesia, and they supplied the first written accounts of societies in sub-Saharan West Africa. While merchants set out in search of trade and profit, devout Muslims travelled as pilgrims to Mecca to make their hajj and visit the holy sites of Islam. Since the prophet Muhammad’s original pilgrimage to Mecca, untold millions of Muslims have followed his example, and thousands of hajj accounts have related their experiences. East Asian travellers were not quite so prominent as Muslims during the post-classical era, but they too followed many of the highways and sea lanes of the eastern hemisphere. Chinese merchants frequently visited South-East Asia and India, occasionally venturing even to East Africa, and devout East Asian Buddhists undertook distant pilgrimages. Between the 5th and 9th centuries CE, hundreds and possibly even thousands of Chinese Buddhists travelled to India to study with Buddhist teachers, collect sacred texts, and visit holy sites. Written accounts recorded the experiences of many pilgrims, such as Faxian, Xuanzang, and Yijing. Though not so numerous as the Chinese pilgrims, Buddhists from Japan, Korea, and other lands also ventured abroad in the interests of spiritual enlightenment.

Medieval Europeans did not hit the roads in such large numbers as their Muslim and East Asian counterparts during the early part of the post-classical era, although gradually increasing crowds of Christian pilgrims flowed to Jerusalem, Rome, Santiago de Compostela (in northern Spain), and other sites. After the 12th century, however, merchants, pilgrims, and missionaries from medieval Europe travelled widely and left numerous travel accounts, of which Marco Polo’s description of his travels and sojourn in China is the best known. As they became familiar with the larger world of the eastern hemisphere – and the profitable commercial opportunities that it offered – European peoples worked to find new and more direct routes to Asian and African markets. Their efforts took them not only to all parts of the eastern hemisphere, but eventually to the Americas and Oceania as well.

If Muslim

...

Sách hướng dẫn du lịch

Có nhiều lý do tại sao nhiều người đi du lịch để thoát ra khỏi môi trường xã hội quen thuộc của họ. Một số du khách có thể chỉ đơn giản muốn thỏa mãn sự tò mò về thế giới rộng lớn. Tuy nhiên, cho đến thời điểm gần đây, du khách đã bắt đầu thực hiện những chuyến đi của mình vì những lý do khác ngoài sự tò mò. Trong khi các ghi chép du ký của khách du lịch cung cấp nhiều thông tin giá trị về những vùng đất xa lạ này và mở ra một cánh cửa để hiểu biết về văn hóa và lịch sử địa phương, chúng cũng là tấm gương phản chiếu cho chính khách du lịch, vì những ghi chép này giúp họ hiểu rõ hơn về bản thân.

Các ghi chép về các chuyến du hành ngoài lãnh thổ đã xuất hiện ngay sau khi phát minh ra chữ viết, đồng thời các tài liệu du ký đã rải rác xuất hiện ở cả Lưỡng Hà và Ai Cập thời cổ đại. Sau khi hình thành của các quốc gia đế quốc lớn trong thế giới cổ đại, các tài liệu du ký nổi lên thành một thể loại văn học đáng chú ý ở nhiều vùng đất, và chúng có sức hấp dẫn đặc biệt đối với giới cai trị mong muốn có kiến thức hữu ích về địa hạt của họ. Nhà sử học Hy Lạp Herodotus đã ghi chép lại về chuyến đi của ông đến Ai Cập và Anatolia để nghiên cứu lịch sử của các cuộc chiến tranh Ba Tư. Sứ thần Trung Hoa Zhang Qian đã mô tả phần lớn vùng Trung Á xa xôi về phía tây như Bactria (Afghanistan ngày nay) dựa trên các chuyến du hành được thực hiện vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên trong khi tìm kiếm đồng minh cho nhà Hán. Các nhà địa lý Hy Lạp và La Mã như Ptolemy, Strabo và Pliny the Elder đã dựa vào những chuyến du hành của họ qua phần lớn thế giới Địa Trung Hải cũng như ghi chép từ những nhà du hành khác để biên soạn bản tóm lược kiến thức địa lý rộng lớn.

Trong thời kỳ hậu cổ đại (khoảng 500 đến 1500), việc buôn bán và hành hương nổi lên như một động lực chính cho các chuyến du hành đến các vùng đất bên ngoài. Các nhà buôn Hồi giáo đã tìm kiếm cơ hội giao thương trên hầu khắp phần đông bán cầu. Họ mô tả các vùng đất, các dân tộc và các sản phẩm thương mại ở lưu vực Ấn Độ Dương từ Đông Phi đến Indonesia, và họ cung cấp các tài liệu du ký đầu tiên về các xã hội ở Tây Phi cận Sahara. Trong khi các thương gia lên đường tìm kiếm trao đổi thương mại và lợi nhuận, những người Hồi giáo sùng đạo đã thực hiện các cuộc hành hương Hajj đến Mecca và thăm các thánh địa của đạo Hồi. Kể từ cuộc hành hương đầu tiên của nhà tiên tri Muhammad đến Mecca, hàng triệu người Hồi giáo đã noi gương ông, và đã có hàng nghìn bản du ký Hajj kể lại trải nghiệm của họ. Du khách từ Đông Á không quá nổi bật như người Hồi giáo trong thời kỳ hậu cổ đại, nhưng họ cũng đã men theo nhiều con đường lớn và đường biển ở Đông bán cầu. Các thương nhân Trung Hoa thường xuyên đến Đông Nam Á và Ấn Độ, đôi khi mạo hiểm đến cả Đông Phi, và những phật tử Đông Á sùng đạo cũng đã thực hiện những chuyến hành hương xa xôi. Giữa thế kỷ thứ 5 và thứ 9, hàng trăm và thậm chí có thể hàng ngàn phật tử Trung Hoa đã đến Ấn Độ để học với các sư phụ dạy phật giáo, thu thập các sách kinh phật và thăm các thánh địa. Các bản du ký đã ghi lại trải nghiệm của nhiều người hành hương, chẳng hạn như Faxian, Xuanzang, và Yijing. Mặc dù không nhiều như những người hành hương Trung Hoa, nhưng các phật tử từ Nhật Bản, Hàn Quốc và các vùng đất khác cũng đã mạo hiểm ra bên ngoài để tìm kiếm sự giác ngộ tâm linh.

Người châu Âu thời Trung cổ đã không lên đường với số lượng lớn như người Hồi giáo và Đông Á trong giai đoạn đầu của thời kỳ hậu cổ đại, mặc dù ngày càng nhiều những người hành hương Cơ đốc giáo tiến đến Jerusalem, Rome, Santiago de Compostela (ở miền bắc Tây Ban Nha) và các vùng khác. Tuy nhiên, sau thế kỷ 12, các thương gia, khách hành hương và nhà truyền giáo từ châu Âu thời trung cổ đã đi du hành rộng rãi và để lại nhiều tài liệu du ký, trong đó những mô tả của Marco Polo về các chuyến hành trình và lưu trú của ông ở Trung Quốc là nổi tiếng nhất. Khi họ trở nên quen thuộc với thế giới rộng lớn hơn ở Đông bán cầu – và những cơ hội làm ăn có lợi mà nó mang lại – người châu Âu đã nỗ

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)