Breeding Bittern

99,000

Breeding Bittern
Breeding Bittern

99,000

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Nội dung bài viết

Breeding Bittern

A         Breeding bitterns became extinct in the UK by 1886, but following re-colonisation early last century, numbers rose to a peak of about 70 booming (singing) males in the J950s, falling to fewer than 20 by the 1990s. In the late 1980s, it was clear that the bittern was in trouble, but there was little information on which to base recovery actions.

B         Bitterns have cryptic plumage and a shy nature, usually remain-ing hidden within the cover of reed bed vegetation. Our first challenge was to develop standard methods to monitor their numbers. The boom of the male bittern is its most distinctive feature during the breeding season, and we developed a method to count them using the sound patterns unique to each individual. This not only allows us to be much more certain of the number of booming males in the UK, but also enables us to estimate local survival of males from one year to the next.

C       Our first direct understanding of the habitat needs of breeding bitterns came from comparisons of reed bed sites that had lost their booming birds with those that retained them. This research showed that bitterns had been retained in reed beds where the natural process of succession, or drying out, had been slowed through management. Based on this work; broad recommendations on how to manage and rehabilitate reed beds for bitterns were made, and funding was provided through the EU Life Fund to manage 13 sites within the core breeding range. This project though led by the RSPB, involved many other organisations.

D       To refine these recommendations and provide fine-scale, quantitative habitat prescriptions on the bitterns’ preferred feeding habitat, we radio-tracked male bitterns on the RSPB’s Minsmere and Leighton Moss reserves. This showed clear preferences for feeding in the wetter reed bed margins, particularly within the reed bed next to larger open pools. The average home range sizes of the male bitterns we followed (about 20 hectares) provided a good indication of the area of reed bed needed when managing or creating habitat for this species. Female bitterns undertake all the incubation and care of the young, so it was important to understand their needs as well. Over the course of our research, we located 87 bittern nests and found that female bitterns preferred to nest in areas of continuous vegetation, well, into the reed bed, but where water was still present during the driest part of the breeding season.

E        The success of the habitat prescriptions developed from this research has been spectacular. For instance, at Minsmere, booming bittern numbers gradually increased from one to 10 following reedbed lowering, a management technique designed to halt the drying out process. After a low point of 11 booming males in 1997, bittern numbers in Britain responded to all the habitat management work and started to increase for the first time since the 1950s.

F         The final phase of research involved understanding the diet, survival and ‘dispersal of bittern chicks. To do this we fitted small radio tags to young bittern chicks in the nest, to determine their fate through to fledging and beyond. Many chicks did not survive to fledging and starvation was found to be the most likely reason for their demise. The fish prey fed to chicks was dominated by those species penetrating into the reed edge. So, an important element of recent studies (including a PhD with the University of Hull) has been the development of recommendations on habitat and water conditions to promote healthy native fish populations.

G         Once in dependent, radio-tagged young bitterns were found to seek out new sites during their first winter; a proportion of these would remain on new sites to breed if the conditions were suitable. A second EU LIFE funded project aims to provide these suitable sites in new areas. A network of 19 sites developed through this partnership project will secure a more sustainable UK bittern population with successful breeding outside of the core area, less vulnerable to chance events and sea level rise. 

H         By 2004, the number of booming male bitterns in the UK had increased to 55, with almost all of the increase being on those sites undertaking management based on advice derived from our research. Although science has been at the core of the bittern story, success has only been achieved through the trust, hard work and dedication of all the managers, owners and wardens of sites that have implemented, in some cases very drastic, management to secure the future of this wetland species in the UK. The constructed bunds and five major sluices now control the water level over 82 ha, with a further 50 ha coming under control in the winter of 2005/06. Reed establishment has principally used natural regeneration or planted seedlings to provide small core areas that will in time expand to create a bigger reed area. To date nearly 275,000 seedlings have been planted and reed cover is extensive. Over 3 km of new ditches have been formed, 3.7 km of existing ditch have been re-profiled and 2.2 km of old meander(former estuarine features) have been cleaned out. 

I         Bitterns now regularly winter on the site with some indication that they are staying longer into the spring. No breeding has yet occurred but a booming male was present in the spring of 2004. A range of wildfowl  breed, as well as a good number of reed bed passerines including reed bunting, reed, sedge and grasshopper warblers. Numbers of wintering shoveler have increased so that the site now holds a UK important wintering population. Malltraeth Reserve now forms part of the UK network of key sites for water vole (a UK priority species) and 12 monitoring transects   have been established. Otter and brown-hare occur on the site as does the rare plant, pillwort.

Questions 14-20: The reading passage has seven paragraphs, A –H. Choose the correct heading for paragraphs A-H from the list below. Write the correct number, i-ix, in boxes 14-20 0n your answer sheet.

List of Headings

i. research findings into habitats and decisions made

ii. fluctuation in bittern number

iii. protect the young bittern

iv. international cooperation works

v. began in calculation of the number.

vi. importance of food

vii. Research has been successful.

viii. research into the reed bed

ix. reserve established holding bittern in winter

14. Paragraph A

15. Paragraph B

16. Paragraph C

17. Paragraph D

18. Paragraph F

19. Paragraph G

20. Paragraph H

Questions 21-26: Answer the questions below. Choose NO MORE THAN THREE WORDS AND/OR. A NUMBER from the passage for each answer.

21. When did the bird of bitten reach its peak of number?

22. What does the author describe the bittern’s character?

23. What is the main cause for the chick bittern’s death?

24. What is the main food for chick bittern?

25. What system does it secure the stability for bittern’s population?

26. Besides bittern and rare vegetation, what mammal does the protection plan benefit?

Question 27:  What is the main purpose of this passage?

A. Main characteristic of a bird called bittern.

B. Cooperation can protect an endangered species.

C. The difficulty of access information of bittern’s habitat and diet.

D. To save wetland and reed bed in UK

 

14. ii 15. v 16. viii 17. i 18. vi 19. iii 20. iv
21. 1950s 22. (being) shy/shyness 23. starvation 24. (native) fish 25. partnership project /network (of sites)/ partnership project network 26. Otter and brown-hare 27. B

 

Vạc rạ

A      Loài vạc rạ đã tuyệt chủng ở Anh vào năm 1886 nhưng, sau khi tái thuộc địa hóa vào đầu thế kỷ trước, số lượng đã tăng lên đạt đỉnh với khoảng 70 con đực ồn ào (tiếng kêu) vào những năm 1950, rồi giảm xuống còn dưới 20 con vào những năm 1990. Vào cuối những năm 1980, vạc rạ gặp phải những vấn đề rất lớn, nhưng có rất ít thông tin để làm cơ sở cho các hành động nhằm phục hồi chúng.

     Vạc rạ có bộ lông giúp chúng giấu mình và bản tính nhút nhát, thường ẩn mình trong các thảm bè cỏ lau. Thách thức đầu tiên của chúng tôi là phát triển các phương pháp tiêu chuẩn để theo dõi số lượng của chúng. Tiếng kêu lớn của vạc đực là đặc điểm đặc trưng nhất của chúng trong mùa sinh sản, chúng tôi đã phát triển một phương pháp đếm số lượng của chúng bằng cách tận dụng các mẫu âm thanh riêng của mỗi cá thể. Điều này không chỉ cho phép chúng tôi nắm chắc hơn nhiều về số lượng vạc đực ở Anh, mà còn giúp chúng tôi ước tính số lượng cá thể vạc đực bản địa còn lại từ năm này sang năm kế tiếp.

      Sự hiểu biết trực tiếp đầu tiên của chúng tôi về môi trường sống cần thiết của những con vạc giống đến từ sự so sánh giữa những khu vực bè cỏ lau đã không còn những con vạc đực với những khu vực chúng còn tồn tại. Nghiên cứu này cho thấy rằng vạc rạ đã sống sót trong các bè cỏ lau, nơi các quá trình tự nhiên diễn ra liên tiếp, hoặc khô kiệt, đã bị làm chậm do sự điều chỉnh. Dựa trên công trình nghiên cứu này, những khuyến nghị rộng rãi về cách quản lý và phục hồi các bè cỏ lau cho vạc đã được đưa ra, và số tiền tài trợ đã được cung cấp thông qua Quỹ EU LIFE để quản lý 13 địa điểm trong phạm vi nuôi chính. Dự án này, mặc dù do RSPB đứng đầu, nhưng có sự tham gia của nhiều tổ chức khác.

D        Để điều chỉnh các khuyến nghị này và đưa ra các quy chuẩn về môi trường sống ở độ chính xác cao về mặt định lượng đối với môi trường kiếm ăn ưa thích của vạc, chúng tôi đã sử dụng sóng radio theo dõi những con vạc đực tại các khu bảo tồn Minsmere và Leighton Moss của RSPB. Điều này cho thấy sự ưu tiên rõ ràng đối với việc kiếm ăn ở bè cỏ lau ẩm ướt hơn, đặc biệt là trong các bè cỏ lau cạnh các hồ nước lớn thoáng đãng. Phạm vi hoạt động trung bình của vạc đực mà chúng tôi theo dõi (khoảng 20 ha) cho thấy dấu hiệu tốt về diện tích bè cỏ cần thiết khi quản lý hoặc tạo môi trường sống cho loài này. Vạc cái đảm nhận toàn bộ việc ấp trứng và chăm sóc con, do đó việc hiểu được các nhu cầu của chúng cũng rất quan trọng. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tìm thấy 87 tổ vạc và phát hiện ra rằng những con vạc cái thích làm tổ ở những khu vực có thảm thực vật liên tục, đặc biệt trong bè cỏ lau, nhưng vẫn có nước trong thời gian khô hạn nhất của mùa sinh sản.

E       Sự thành công của các quy chuẩn về môi trường sống được phát triển từ nghiên cứu này là rất ấn tượng. Ví dụ, tại Minsmere, số lượng vạc đực tăng dần từ một lên 10 sau khi hạ thấp các bè cỏ lau, một kỹ thuật quản lý được thiết kế để tạm dừng quá trình làm khô. Sau khi xuống đến mức thấp nhất còn 11 con đực vào năm 1997, số lượng vạc ở Anh đã đáp ứng tốt được với tất cả các biện pháp quản lý môi trường sống và bắt đầu tăng trở lại lần đầu tiên kể từ những năm 1950.

F        Giai đoạn cuối của nghiên cứu liên quan đến việc tìm hiểu chế độ ăn, khả năng sống sót và phân bố của vạc con. Để làm điều này, chúng tôi đã gắn các thẻ radio nhỏ cho những con vạc non trong tổ, để xác định số phận của chúng khi trải qua giai đoạn được nuôi lớn và xa hơn. Nhiều vạc con đã không thể sống sót đến khi đủ lông đủ cánh và cái đói được cho là lý do nhiều khả năng nhất dẫn đến cái chết của chúng. Các loài cá làm mồi cho vạc con bị lấn át bởi những loài xâm nhập vào rìa khu cỏ lau. Vì vậy, một yếu tố quan trọng trong các nghiên cứu gần đây (bao gồm cả nghiên cứu của một tiến sĩ tại Đại học Hull) là phát triển thêm các khuyến nghị về môi trường sống và điều kiện nguồn nước để thúc đẩy các quần thể cá bản địa khỏe mạnh.

G      Khi ra sinh sống độc lập, người ta nhận thấy những con vạc con có gắn thẻ radio tìm kiếm các khu vực mới trong mùa đông đầu tiên của chúng; một phần trong số này sẽ ở lại các địa điểm mới để sinh sản nếu các điều kiện phù hợp. Dự án thứ hai do EU LIFE tài trợ nhằm mục tiêu cung cấp các địa điểm phù hợp này trong các khu vực mới. Một mạng lưới gồm 19 địa điểm được phát triển thông qua dự án hợp tác này sẽ duy trì một quần thể vạc ở Anh bền vững hơn nhờ việc sinh sản thành công bên ngoài vùng lõi, ít bị tổn thương hơn trước các yếu tố ngẫu nhiên và tình trạng nước biển dâng.

H      Đến năm 2004, số lượng vạc rạ đực ở Anh đã tăng lên 55, với hầu hết sự gia tăng là từ các khu vực trên, được tiến hành quản lý dựa vào khuyến nghị thu nhận từ nghiên cứu của chúng tôi. Mặc dù khoa học là cốt lõi của câu chuyện về vạc rạ, nhưng thành công chỉ đạt được nhờ sự tin tưởng, làm việc chăm chỉ và cống hiến của tất cả những người quản lý, chủ sở hữu và trông nom tại các địa điểm đã tiến hành, trong một số trường hợp đã rất quyết liệt thực hiện để đảm bảo tương lai của loài sống trên đất ngập nước này ở Anh. Các con đập và năm cống chính được xây dựng hiện đã kiểm soát mực nước trên phạm vi 82 ha, với 50 ha nữa sẽ được đưa vào kiểm soát từ mùa đông 2005/06. Sự hình thành cỏ lau chủ yếu sử dụng cây con tái sinh tự nhiên hoặc được trồng để tạo ra các vùng lõi nhỏ và sẽ mở rộng đúng lúc để tạo ra vùng lớn hơn. Đến nay, gần 275.000 cây con đã được trồng và lau được phủ rộng khắp. Trên 3 km mương mới đã được hình thành, 3,7 km hiện có đã được cải tạo và 2,2 km ở các đoạn uốn khúc cũ (các cửa sông cũ) đã được dọn sạch.

I        Vạc rạ giờ đây thường xuyên trú đông tại các địa điểm này và một số dấu hiệu cho thấy chúng ở lại lâu hơn vào mùa xuân. Chưa có sự sinh sản nào diễn ra nhưng một con đực đã xuất hiện vào mùa xuân năm 2004. Một loạt các giống họ chim sống gần mặt nước sinh sản, cũng như một lượng đáng kể họ chim sẻ bao gồm chim sẻ đất cỏ lau, chim chích cói, chích châu chấu và cỏ lau. Số lượng vịt nước ngọt trú đông đã tăng lên do đó địa điểm này hiện là nơi có quần thể trú đông quan trọng của Vương quốc Anh. Khu bảo tồn Malltraeth hiện đã trở thành một phần của mạng lưới các địa điểm quan trọng của Anh dành cho chuột đồng nước (một loài được ưu tiên bảo vệ của Vương quốc Anh) và 12 tuyến quan trắc đã được thiết lập. Rái cá và thỏ rừng nâu đã xuất hiện trong khu vực này cũng như sự tồn tại của loài thực vật quý hiếm, ngải cứu.

Câu hỏi 14-20: Bài đọc có bảy đoạn, A-H. Chọn tiêu đề chính xác cho các đoạn A-H từ danh sách dưới đây. Điền số chính xác, i-ix vào ô 14-20 trong phiếu trả lời của bạn

Danh sách các tiêu đề

  1. kết quả nghiên cứu về môi trường sống và các quyết định được đưa ra
  2. sự dao động về số lượng vạc
  3. bảo vệ vạc con
  4. công trình hợp tác quốc tế
  5. Bắt đầu việc tính toán số lượng
  6. tầm quan trọng của thức ăn
  7. Nghiên cứu đã thành công.
  8. nghiên cứu về bè cỏ lau
  9. Khu bảo tồn được thành lập giữ vạc vào mùa đông
14. Đoạn A

15. Đoạn B

16. Đoạn C

17. Đoạn D

18. Đoạn F

19. Đoạn G

20. Đoạn H

 Câu hỏi 21-26: Trả lời các câu hỏi dưới đây. Chọn KHÔNG QUÁ BA TỪ VÀ/HOẶC MỘT SỐ từ bài đọc cho mỗi câu trả lời.

  1. Thời điểm nào số lượng vạc rạ sinh ra đạt đến mức đỉnh?
  2. Tác giả miêu tả bản tính của vạc rạ là gì?
  3. Nguyên nhân chính dẫn đến cái chết của vạc con?
  4. Thức ăn chính cho vạc con là gì?
  5. Hệ thống nào đảm bảo sự ổn định cho dân số của vạc?
  6. Ngoài vạc và thảm thực vật quý hiếm, loài động vật có vú nào hưởng lợi từ kế hoạch?

Câu hỏi 27: Mục đích chính của bài đọc này là gì?

  1. Đặc điểm chính của một loài chim có tên là vạc rạ.
  2. Sự hợp tác có thể bảo vệ một loài có nguy cơ tuyệt chủng.
  3. Khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về môi trường sống và chế độ ăn của vạc.
  4. Cứu đất ngập nước và bè cỏ lau ở Anh.

 

 

14. ii 15. v 16. viii 17. i 18. vi 19. iii 20. iv
21. những năm 1950 22. nhút nhát 23. chết đói 24. cá bản địa 25. dự án hợp tác mạng lưới địa điểm/mạng lưới dự án hợp tác 26. rái cá và thỏ rừng nâu 27. B