CO- EDUCATIONAL VERSUS SINGLE SEX CLASSROOMS

CO- EDUCATIONAL VERSUS SINGLE SEX CLASSROOMS
CO- EDUCATIONAL VERSUS SINGLE SEX CLASSROOMS
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

CO- EDUCATIONAL VERSUS SINGLE SEX CLASSROOMS

It seems that across the western world, an increasing number parents are opting to return to more traditional divisions with regards their children’s education, with a significant rise in most western countries of single sex classrooms, in which the classroom set up involves the teacher working with only boy’s or only girls. For many, the issue is whether to opt for a mode of teaching that improves a child’s academic learning or to choose a co-educational schooling offering a more ‘rounded’ education. There is no doubt that boys and girls have a very different way of learning, with research showing that boys learn better through movement, sound and touch, whereas girls learn better through visual and oral means. One clear advantage of a single sex educational setting is that the teacher fs able to focus on specific styles of teaching to the gender they are teaching. Naturally, the resurgence of single sex education has meant that many teachers have had to undergo additional in appropriate techniques for the environment.

There are many potential advantages for children studying in single sex schools, Some children succeed in single sex schools because of the lack of social pressure – children are more able to learn and grow at their own pace without the pressure commonly found between the genders in co-educational schools, Research done in a single sex school concluded that students thrived in what often became a dose-knit environment with closer interaction with teachers. In surveys of over 1000 single sex schools, it was reported that not having the opposite sex around was ‘missed’, but the absence of boys or girls allowed students to have a more direct and serious approach to their education.

In many western countries, the traditional way of thinking around thirty years ago was that co-education would somehow break down gender stereotypes, but this hasn’t always proved to be the case, The advocates of single sex education argue that boys in coeducational settings are less likely to study the arts or advanced academic subjects just to avoid the social categorization of certain subjects as being more in the feminine realm. Equally, girls may tend avoid the sciences and technology subjects as this has traditional been more of a male domain. Single sex schools are flourishing once again as parents realise that allowing their son or daughter to learn in his or her own individual way is a very important consideration in choosing a school.

For students attending single-sex secondary schools, there was a slight tendency for males to outperform females. In contrast, for students attending coeducational schools, there was a clear tendency for females to outperform males. It was also noted that in single sex schools girls were more likely to be involved in leadership activities such as student councils, athletic associations, and other activities additional to the school timetable. Accordingly, girls have reported to have favoured single sex schools as co-educational environments tend to be dominated by males, a situation often perpetuated by teaching staff.

Regardless of increased levels of academic performance and preference, a small percentage of people concerned about gender equality have argued against single-sex education as an ethical issue, in that forced separation between the sexes is forced on students. In order for schools to run single-sex classrooms, they must also offer parents the opportunity to enrol their children in a traditional co-educational classroom.

In regards to those who may oppose gender segregation in schools, many advocates of the idea believe single-sex classes actually negate gender stereotypes, As mentioned earlier, in a mixed classroom, boys tend to avoid tasks related to the arts while girls show Jack of interest in science and technology. However, in single-sex environments, there is no existing bias that “this is for boys” or “that is for girls”. In

...

LỚP HỌC ĐA GIỚI VÀ LỚP HỌC ĐƠN GIỚI

Có vẻ như trên khắp phương Tây, ngày càng có nhiều phụ huynh chọn quay trở lại cách phân chia giáo dục truyền thống cho con em, với số lượng các lớp học đơn giới gia tăng đáng kể ở hầu hết các quốc gia phương Tây, trong đó lớp học chỉ gồm giáo viên và  toàn bộ nam sinh hoặc toàn bộ nữ sinh. Đối với nhiều người, vấn đề là liệu chọn một phương thức giảng dạy giúp cải thiện việc học tập của trẻ hay chọn một môi trường học tập đa giới sẽ cung cấp một nền giáo dục ‘tròn trịa’ hơn. Rõ ràng là trẻ em trai và trẻ em gái có cách học rất khác nhau, với nghiên cứu cho thấy trẻ em trai học tốt hơn thông qua chuyển động, âm thanh và xúc giác, trong khi trẻ em gái học tốt hơn thông qua các phương tiện trực quan và bằng lời. Một lợi thế rõ ràng của môi trường giáo dục đơn giới là giáo viên có thể tập trung vào các phong cách giảng dạy cụ thể cho giới tính mà họ đang giảng dạy. Đương nhiên, giáo dục đa giới phát triển đồng nghĩa với việc nhiều giáo viên cần phải trải qua các khóa đào tạo kỹ năng phù hợp cho môi trường giáo dục tương ứng.

Có nhiều lợi thế tiềm năng cho trẻ học ở các trường đơn giới. Một số trẻ học tốt ở các trường đơn giới vì không phải chịu các áp lực xã hội – trẻ có nhiều khả năng học hỏi và phát triển theo tốc độ của riêng mình mà không bị áp lực liên quan đến giới tính thường thấy trong các trường đa giới. Nghiên cứu thực hiện tại một trường đơn giới kết luận rằng học sinh phát triển mạnh trong một môi trường thân thiết và nhiều tương tác gần gũi với giáo viên. Trong các cuộc khảo sát trên 1000 trường học đơn giới, báo cáo chỉ ra rằng không có học sinh khác giới xung quanh là “thiếu sót”, nhưng sự vắng mặt của trẻ em trai hoặc trẻ em gái cho phép học sinh có cách tiếp cận giáo dục trực tiếp và nghiêm túc hơn.

Ở nhiều nước phương Tây, lối suy nghĩ truyền thống cách đây khoảng 30 năm cho rằng giáo dục đa giới sẽ có thể phần nào phá vỡ định kiến giới, nhưng điều này không phải lúc nào cũng được chứng minh là đúng, những người ủng hộ giáo dục đơn giới cho rằng: để tránh những môn học được cho là nữ tính, các em nam trong môi trường giáo dục đa giới ít có xu hướng học nghệ thuật hoặc các môn học thuật nâng cao. Tương tự, bé gái có thể có xu hướng tránh các môn khoa học và công nghệ vì chúng thiên về lĩnh vực truyền thống của nam giới hơn. Các trường đơn giới một lần nữa nở rộ khi các bậc phụ huynh nhận ra rằng cho con trai hoặc con gái của họ học theo cách riêng của mình là một cân nhắc rất quan trọng khi chọn trường.

Đối với học sinh theo học các trường trung học đơn giới, nam có xu hướng học tốt hơn nữ. Ngược lại, đối với học sinh theo học tại các trường đa giới, có một xu hướng rõ ràng là nữ học tốt hơn nam. Cũng lưu ý rằng ở các trường đơn giới, nữ sinh có nhiều khả năng tham gia vào các hoạt động lãnh đạo như hội đồng học sinh, hiệp hội thể thao và các hoạt động khác ngoài thời khóa biểu của trường. Theo đó, báo cáo chỉ ra các em nữ thích trường đơn giới vì môi trường đa giới có xu hướng bị lấn át bởi các em nam, một thực trạng thường chịu ảnh hưởng bởi đội ngũ giáo viên.

Bất kể thành tích và niềm yêu thích học tập có tăng lên bao nhiêu, một tỷ lệ nhỏ những người lo ngại về bình đẳng giới đã chỉ trích giáo dục đơn giới về khía cạnh đạo đức, khi phân biệt giới tính bị áp đặt lên học sinh. Để các trường học tổ chức các lớp học đơn giới, họ cũng phải tạo cơ hội để phụ huynh đăng ký cho con em mình tham gia một lớp học đa giới truyền thống.

Với những người phản đối phân biệt giới tính trong trường học, nhiều trong số họ ủng hộ quan điểm các lớp học đơn giới thực sự phủ nhận định kiến về giới. Như đã đề cập trước đó, trong một lớp học hỗn hợp, nam sinh có xu hướng tránh các bài liên quan đến nghệ thuật trong khi nữ sinh tỏ ra thiếu quan tâm đến khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, trong môi trường đơn giới, không tồn tại định kiến “cái này dành cho con trai” hay “cái đó là dành cho con gái”. Trên thực tế, một nghiên cứu năm 2005 do Đại học Cambridge công bố cho thấy rằng trong các phòng  học

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)