Communicating in Colour

Communicating in Colour
Communicating in Colour
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Communicating in Colour

   There are more than 160 known species of chameleons. The main distribution is in Africa and Madagascar, and other tropical regions, although some species are also found in parts of southern Europe and Asia. There are introduced populations in Hawaii and probably in California and Florida too. 

B     New species are still discovered quite frequently. Dr Andrew Marshall, a conservationist from York University, was surveying monkeys in Tanzania, when he stumbled across a twig snake in the Magombera forest which, frightened, coughed up a chameleon and fled. Though a colleague persuaded him not to touch it because of the risk from venom, Marshall suspected it might be a new species, and took a photograph to send to colleagues, who confirmed his suspicions. Kinyongia magomherae, literally “the chameleon from Magombera”, is the result, and the fact it was not easy to identify is precisely what made it unique. The most remarkable feature of chameleons is their ability to change colour, an ability rivalled only by cuttlefish and octopi in the animal kingdom. Because of this, colour is not the best thing for telling chameleons apart and different species are usually identified based on the patterning and shape of the head, and the arrangement of scales. In this case it was the bulge of scales on the chameleon’s nose.

C    Chameleons are able to use colour for both communication and camouflage by switching from bright, showy colours to the exact colour of a twig within seconds. They show an extraordinary range of colours, from nearly black to bright blues, oranges, pinks and greens, even several at once. A popular misconception is that chameleons can match whatever background they are placed on, whether a chequered red and yellow shirt or a Smartie box. But each species has a characteristic set of cells containing pigment distributed over their bodies in a specific pattern, which determines the range of colours and patterns they can show. To the great disappointment of many children, placing a chameleon on a Smartie box generally results in a stressed, confused, dark grey or mottled chameleon.

D     Chameleons are visual animals with excellent eyesight, and they communicate with colour. When two male dwarf chameleons encounter each other, each shows its brightest colours. They puff out their throats and present themselves side-on with their bodies flattened to appear as large as possible and to show off their colours. This enables them to assess each other from a distance. If one is clearly superior, the other quickly changes to submissive colouration, which is usually a dull combination of greys or browns.

E   If the opponents are closely matched and both maintain their bright colours, the contest can escalate to physical fighting and jaw-locking, each trying to push each other along the branch in a contest of strength. Eventually, the loser will signal his defeat with submissive colouration. Females also have aggressive displays used to repel male attempts at courtship. When courting a female, males display the same bright colours that they use during contests. Most of the time, females are unreceptive and aggressively reject males by displaying a contrasting light and dark colour pattern, with their mouths open and moving their bodies rapidly from side to side. If the male continues to court a female, she often chases and bites him until he retreats. The range of colour change during female displays, although impressive, is not as great as that shown by males.

F    Many people assume that colour change evolved to enable chameleons to match a greater variety of backgrounds in their environment. If this was the case, then the ability of chameleons to change colour should be associated with the range of background colours in the chameleons habitat, but there is no evidence for such a pattern. For example, forest habitats might have a greater range of brown and green background colours than grasslands,

...

Giao tiếp bằng màu sắc

A    Có hơn 160 loài tắc kè hoa được biết đến. Phân bố chủ yếu ở Châu Phi và Madagascar, và các khu vực nhiệt đới khác, mặc dù một số loài cũng được tìm thấy ở các vùng phía nam Châu Âu và Châu Á. Có những quần thể du nhập ở Hawaii và có thể ở cả California và Florida nữa. 

B    Các loài mới vẫn được phát hiện khá thường xuyên. Tiến sĩ Andrew Marshall, một nhà bảo tồn từ Đại học York, đang khảo sát khỉ ở Tanzania, thì ông tình cờ bắt gặp một con rắn twig trong rừng Magombera, con rắn hoảng sợ, nhả ra một con tắc kè hoa và bỏ chạy. Mặc dù một đồng nghiệp đã thuyết phục ông đừng chạm vào nó vì nguy cơ có nọc độc, nhưng Marshall ngờ rằng đây có thể là một loài mới và ông chụp ảnh nó để gửi cho đồng nghiệp, những người đã xác nhận sự nghi ngờ của ông. Kinyongia magomherae, chính xác là “tắc kè hoa từ Magombera”, và thực tế không dễ để xác định chính xác điều gì đã khiến nó trở nên độc đáo. Đặc điểm đáng chú ý nhất của tắc kè hoa là khả năng thay đổi màu sắc, một khả năng chỉ có mực và bạch tuộc trong thế giới động vật có thể sánh được. Do đó, màu sắc không phải là điểm đặc trưng nhất để phân biệt tắc kè hoa và các loài khác nhau thường được xác định dựa trên hoa văn và hình dáng đầu, và sự sắp xếp của các vảy. Trong trường hợp này, đó là phần vảy phồng lên trên mũi của tắc kè hoa.

C    Tắc kè hoa có thể sử dụng màu sắc để giao tiếp và ngụy trang bằng cách chuyển từ màu sáng, sặc sỡ sang đúng màu của cành cây trong vòng vài giây. Chúng thể hiện một loạt màu sắc đặc biệt, từ đen nhạt đến xanh lam sáng, cam, hồng và xanh lá cây, thậm chí nhiều màu cùng một lúc. Một quan niệm sai lầm phổ biến cho rằng tắc kè hoa có thể thay đổi giống với bất kỳ màu sắc nào chúng được đặt trên đó, cho dù là một chiếc áo sơ mi màu đỏ và vàng ca rô hay một hộp kẹo sô cô la nhiều mắc sắc Smartie. Nhưng mỗi loài có một tập hợp đặc trưng của các tế bào chứa sắc tố phân bố trên cơ thể chúng theo một kiểu cụ thể, xác định phạm vi màu sắc và kiểu dáng mà chúng có thể thể hiện. Trước sự thất vọng của nhiều đứa trẻ, việc đặt một con tắc kè hoa trên hộp Smartie thường khiến con vật căng thẳng, bối rối, chuyển sang màu xám đen hoặc lốm đốm.

D     Tắc kè hoa là động vật có thị lực tuyệt vời và chúng giao tiếp bằng màu sắc. Khi hai con tắc kè hoa đực lùn chạm trán nhau, mỗi con đều thể hiện màu sắc tươi sáng nhất. Chúng phùng cổ họng lên và làm cho cơ thể bẹt ra để trông to nhất có thể và để thể hiện màu sắc của chúng. Điều này cho phép chúng đánh giá nhau từ xa. Nếu một con chiếm ưu thế hơn một cách rõ rệt, con kia sẽ nhanh chóng chuyển sang màu quy phục, thường là sự kết hợp xám xịt của màu xám hoặc nâu.

E     Nếu các đối thủ ngang ngửa nhau và cả hai đều duy trì màu sắc tươi sáng, cuộc tranh giành có thể chuyển sang đánh nhau và khóa hàm, mỗi bên cố gắng đẩy nhau dọc theo cành cây trong một cuộc tranh giành sức mạnh. Cuối cùng, kẻ thua cuộc sẽ báo hiệu thất bại của mình bằng màu sắc phục tùng. Con cái cũng có những biểu hiện tấn công để đẩy lùi những nỗ lực tán tỉnh của con đực. Khi tán tỉnh một con cái, con đực cũng biến đổi sang những màu sắc tươi sáng như khi chúng sử dụng trong các cuộc giao tranh. Hầu như, con cái thường không chấp nhận và quyết liệt từ chối con đực bằng cách chuyển sang những kiểu màu sáng và tối tương phản, miệng há to và di chuyển cơ thể nhanh từ bên này sang bên kia. Nếu con đực tiếp tục tán tỉnh con cái, nó thường đuổi theo và cắn con đực cho đến khi con đực rút lui. Phạm vi thay đổi màu sắc của con cái, mặc dù rất ấn tượng, nhưng không nhiều bằng con đực

F      Nhiều người cho rằng sự thay đổi màu sắc được phát triển để cho phép tắc kè hoa phù hợp với nhiều nền môi trường sống khác nhau. Nếu đúng như vậy, thì khả năng thay đổi màu sắc của tắc kè hoa phải liên quan đến phạm vi màu nền trong môi trường sống của nó, nhưng không có bằng chứng nào chứng minh điều này. Ví dụ, môi trường sống trong rừng có thể có nhiều

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)