SINGLE-GENDER EDUCATION: A CASE MADE?

SINGLE-GENDER EDUCATION: A CASE MADE?
SINGLE-GENDER EDUCATION: A CASE MADE?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Single-Gender Education: A Case Made?

A.     All modern democracies, instilled as they are with the ethics of freedom and equality of the sexes, nevertheless offer the option of single-sex education. This separates the genders into their own classrooms, buildings, and often schools. Traditionally, women had to fight hard and long to achieve equal opportunities in education, and the single-gender controversy is mostly in relation to them. The question is whether this educational system advances or retards their cause, and there are supporters on both sides, each convinced that the case is made.

B.      Given that the word ‘segregation’ has such negative connotations, the current interest in single-gender schooling is somewhat surprising. In the same way that a progressive society would never consider segregation on the basis of skin colour, income, or age, it seems innately wrong to do this on gender. Yet in the real world and the society in which we live, segregation of some sort happens all the time. Clubs inevitably form – for example, of clerical workers, of lawyers, of the academically gifted, and of those skilled in music or the arts. Exclusionary cliques, classes, and in-groups, are all part of everyday life. Thus, it may simply be an idealistic illusion to condemn single-gender settings on that basis alone, as do many co-educational advocates.

C.      This suggests that single-gender education must necessarily be condemned on other grounds, yet the issue is complicated, and research often sinks into a morass of conflicting data. and. occasionally, emotional argument. Thus, one study comes out with strong proof of the efficacy of single-gender schooling, causing a resurgence of interest and positive public sentiment, only to be later met with a harshly-titled article. ‘Single-Sex Schooling: The Myth and the Pseudoscience’, published and endorsed by several respected magazines. Similarly, the arguments on both sides have apparent validity and often accord, on the surface at least, with common sense and personal observation. What then can parents do?

D.      Proponents of separating the genders often argue that it promotes better educational results, not only in raw academic scores but also behaviour. The standard support for this is the claim of innate gender differences in the manner in which boys and girls learn and behave in educational settings. Separation allows males to be taught in a ‘male way’ and in accordance with the ‘male’ developmental path, which is said to be very different to the female one. Such claims demand hard evidence, but this is difficult to come by. since statistics are notoriously unreliable and subject to varying interpretations.

E.      Of course, one of the key factors’that leads to superior performance at single-gender schools is often the higher quality of the teachers, the better resources at hand, and the more motivated students, often coming as they do from wealthier or more privileged backgrounds. Single-gender schools are often the most prestigious in society, demanding the highest entry marks from their new students, who, in turn, receive more deference and respect from society. When taking these factors into account, large-scale studies, as well as the latest findings of neuroscientists, do not support the claims of superior results or persistent gender differences, respectively. Those who make such claims are accused of emphasising favourable data, and drawing conclusions based more on anecdotal evidence and gender stereotyping.

F.      Yet the single-sex educationalists come out with other positives. One of the most common is that girls are free from the worry of sexual harassment or negative behaviour originating from the presence of boys. Girls are said to develop greater self-confidence, and a preparedness to study subjects, such as engineering and mathematics, which were once the exclusive province of males. Conversely, boys can express a greater interest in the arts,

...

Giáo dục đơn giới: Một tranh luận cần thiết?

A.      Tuy tất cả các nền dân chủ hiện đại đều thấm nhuần đạo đức về tự do và bình đẳng giới, nhưng chính các quốc gia này lại đều đưa ra lựa chọn hình thức giáo dục đơn giới. Hình thức này phân tách giới tính vào các lớp học, tòa nhà và trường học của riêng từng giới. Theo truyền thống, phụ nữ đã phải đấu tranh trường kỳ và vất vả để đạt được cơ hội bình đẳng trong giáo dục, và cuộc tranh cãi về giới tính đơn lẻ chủ yếu liên quan đến họ. Câu hỏi đặt ra là liệu hệ thống giáo dục này sẽ thúc đẩy hay làm chậm mục đích ban đầu, và có những ý kiến ủng hộ ở cả hai chiều, mỗi bên đều tin rằng vấn đề này cần phải được cân nhắc cẩn thận.

B.      Với từ “phân biệt” có ý nghĩa tiêu cực như vậy, mối quan tâm hiện nay ở trường học đơn giới khá là kinh ngạc. Cũng giống một xã hội tiến bộ không bao giờ phân biệt đối xử dựa trên màu da, thu nhập hoặc tuổi tác, thì phân biệt giới tính dường như là một quan niệm sai lầm ngay từ đầu. Tuy nhiên, trong thế giới thực và trong xã hội chúng ta đang sống, sự phân chia đối tượng luôn xảy ra ở một số khía cạnh. Ví dụ như trong các câu lạc bộ của những người làm công việc văn thư, của những luật sư, của những người có năng khiếu học thuật và của những người có kỹ năng về âm nhạc hoặc nghệ thuật. Các hội, nhóm, và lớp học độc quyền cho các đối tượng riêng, tất cả đều là một phần của cuộc sống hàng ngày. Do đó, việc chỉ lên án các môi trường đơn giới có thể chỉ là một ảo tưởng duy tâm, cũng như thực tế có nhiều người ủng hộ giáo dục đa giới.

C.      Điều này cho thấy rằng giáo dục đơn giới nhất thiết phải bị lên án vì những lý do khác, tuy nhiên vấn đề này rất phức tạp, và nghiên cứu thường chìm vào các dữ liệu mâu thuẫn, và thỉnh thoảng lại rơi vào tranh luận về mặt cảm xúc. Vì vậy, một nghiên cứu được đưa ra với bằng chứng rõ ràng về tính hiệu quả của giáo dục đơn giới, phục hồi mối quan tâm và tình cảm tích cực của công chúng, nhưng sau đó lại gặp phải một bài báo có tiêu đề gay gắt. “Giáo dục đơn giới: Hoang đường và Giả tưởng”, được một số tạp chí uy tín xuất bản và xác nhận. Tương tự như vậy, lập luận của cả hai bên đều có giá trị rõ ràng và thường phù hợp với nhận thức chung và quan sát cá nhân, ít nhất là ở bề nổi. Vậy phụ huynh có thể làm gì?

D    Những người ủng hộ tách biệt giới tính thường cho rằng điều này thúc đẩy kết quả giáo dục tốt hơn, không chỉ đơn thuần ở điểm số học tập mà còn ở cả hành vi. Luận cứ cho quan điểm này là sự khẳng định về khác biệt giới tính bẩm sinh trong cách mà các bé trai và bé gái học tập và cư xử trong môi trường giáo dục. Sự tách biệt cho phép các em nam được dạy dỗ theo cách “nam” và phù hợp với hướng phát triển của “nam”, vốn được cho là rất khác với nữ. Những tuyên bố như vậy đòi hỏi bằng chứng chắc chắn, nhưng rất khó vì số liệu thống kê rõ ràng được cho là không đáng tin, và có nhiều cách giải thích khác nhau.

E.      Tất nhiên, một trong những yếu tố chính dẫn đến thành tích vượt trội ở các trường đơn giới thường là do chất lượng giáo viên cao hơn, nguồn lực tốt hơn và học sinh có động lực hơn, thường vì các em giàu có hơn hoặc có gốc gác tốt hơn. Các trường đơn giới thường có uy tín nhất trong xã hội, yêu cầu các học sinh mới phải có điểm đầu vào cao nhất, do đó họ nhận được nhiều sự tôn trọng hơn từ xã hội. Khi tính đến những yếu tố này, các nghiên cứu quy mô lớn, cũng như những phát hiện mới nhất của các nhà khoa học thần kinh đã lần lượt không tán thành những khẳng định về kết quả vượt trội hoặc về khác biệt giới tính lâu dài. Những người đưa ra tuyên bố như vậy bị chỉ trích khi chỉ tập trung vào những dữ kiện có lợi và đưa ra kết luận dựa nhiều hơn vào các giai thoại và định kiến giới.

F    Tuy nhiên, các nhà giáo dục đơn tính lại đưa ra những mặt tích cực khác. Một trong những mặt lợi thường thấy nhất là các em gái không phải lo lắng bị quấy rối tình dục hoặc các hành vi tiêu cực bắt nguồn từ các em trai. Các bé gái được cho là sẽ phát triển sự tự tin hơn và chuẩn bị sẵn sàng cho các môn

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)