THE MOTHER OF ALL LANGUAGES

THE MOTHER OF ALL LANGUAGES
THE MOTHER OF ALL LANGUAGES
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Mother of All Languages

In 1786, William Jones, a British judge stationed in India, made what must be ranked as one of the most amazing discoveries of all time, yet it is little known outside of linguistic circles. Jones was studying Sanskrit, a long dead Indian language only used in classic or liturgical texts. Upon examining many of the words, he was struck by their similarity to the two most ancient languages known at that time: Greek and Latin. He would later write that Sanskrit has ‘a stronger affinity’ with these other languages ‘than could possibly have been produced by accident’.

Jones drew the conclusion that Greek and Latin, and even the Germanic languages (including English), were all related to Sanskrit, and thus, logically, all of them must necessarily have evolved from a single earlier language. Subsequent scholars were able to confirm this, adding to this linguistic family all of the Romance languages (French, Spanish, and others), Slavic languages (Russian, Czech, and many others), and Indo-lranian (Persian, Afghan, and many others). There are, in fact, hundreds of languages and dialects all over Europe, Iran, and South Asia, which can now trace their ancestry to an original Indo-European language, now called Proto-Indo-European, or PIE for short.

According to linguistic theory, proto-languages are usually spoken over relatively limited geographical areas, over a short time span, and by a tightly-knit community. The implication is simple, but also stunning that some single ancient tribe which spoke this mother of languages eventually took over most of the middle and western Eurasian landmass, spreading their language with them. This subsequently evolved into many others over the course of time, creating a language family which now has the greatest number of speakers in the world. The big question concerns who these Proto-Indo-Europeans were, and where their ancestral homeland lay.

Archaeologists have examined many sites of European prehistory, occasionally identifying these as the homeland of the PIE population. This is often done with nationalistic overtones, raising the anger of others in this field, and there still remains controversy over each claim. It is linguistic evidence which provides, perhaps, more definite clues. The similarities in vocabulary between all PIE’s daughter languages have allowed linguists to deduce a probable grammar and fairly extensive vocabulary. It is irresistible not to read into this a tentative lifestyle and location, with the quaint proviso that it remains ‘at best, highly speculative’.

Looking at just one example, there are PIE words for the temperate trees of the Northern Hemisphere, but not tropical or Mediterranean varieties. This indicates a northern European location, with a cold climate. And so, with such detailed linguistic analysis, the most widely accepted theory places the PIE origin in the Caspian Steppe – a vast region of temperate grass and shrub-land north of the Black Sea, across present-day Ukraine, Southern Russia, and Kazakhstan. Their language was spoken around 4000 BC (plus or minus a millennium, since exact dates are impossible at such an early stage in European pre-history).

What then enabled this single tribe to advance outwards and take over Eurasia? Some geneticists have suggested that it was the domestication of the horse, perhaps giving that tribe a thitherto unheard-of military superiority (as would the Huns and the Mongols possess many thousands of years later). Some of them have also suggested that the discovery of farming was the impetus of this tribe’s advance, as with a stable and steady food supply at hand, their numbers could increase at the expense of the other fragmented hunter-gathering tribes roaming the wilds of Eurasia. Perhaps then, PIE simply moved alongside the outward wave of the implementation of agriculture, together with a rapidly expanding and interbreeding population.

But even PIE must have evolved from some earlier

...

Ngôn ngữ mẹ

Năm 1786, William Jones, một thẩm phán người Anh làm việc tại Ấn Độ, đã đưa ra một khám phá đáng phải được xếp vào hàng ngũ những phát hiện tuyệt vời nhất mọi thời đại, dù lại ít được biết đến bên ngoài giới ngôn ngữ học. Jones lúc bấy giờ đang học tiếng Phạn, một ngôn ngữ Ấn Độ đã chết từ lâu và chỉ được sử dụng trong các văn bản kinh điển hoặc phụng vụ. Khi xem xét nhiều từ vựng, ông đã bị ấn tượng bởi sự tương đồng của chúng với hai ngôn ngữ cổ xưa nhất được biết đến vào thời điểm đó: tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh. Sau đó, ông viết rằng tiếng Phạn có “mối quan hệ mạnh mẽ hơn” với các ngôn ngữ này “nhiều hơn mức tình cờ”.

Jones rút ra kết luận rằng tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh, và thậm chí cả các ngôn ngữ gốc Đức (bao gồm cả tiếng Anh), đều liên quan đến tiếng Phạn, và do đó, về mặt logic, tất cả chúng nhất thiết phải phát triển từ một ngôn ngữ duy nhất trước đó. Các học giả về sau đã có thể xác nhận điều này, bổ sung vào nhóm ngôn ngữ này tất cả các ngôn ngữ Romance (tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, v.v.), ngôn ngữ Slavic (tiếng Nga, tiếng Séc, v.v.) và tiếng Indo-lranian (tiếng Ba Tư, tiếng Afghanistan, v.v.). Trên thực tế, có hàng trăm ngôn ngữ và phương ngữ ở khắp Châu Âu, Iran và Nam Á mà hiện nay ta có thể lần theo nguồn gốc của chúng từ một ngôn ngữ Ấn-Âu khởi đầu, ngày nay được gọi là Proto-Indo-European, viết tắt là PIE.

Theo lý thuyết ngôn ngữ học, các ngôn ngữ proto thường được sử dụng trong các khu vực địa lý tương đối hạn chế, trong một khoảng thời gian ngắn và bởi một cộng đồng gắn bó chặt chẽ. Ý nghĩa đằng sau việc này dù đơn giản nhưng rất đáng kinh ngạc: một số bộ tộc cổ đại đơn lẻ nói ngôn ngữ thủy tổ này cuối cùng đã chiếm lĩnh được phần lớn vùng đất trung tâm và phía tây Âu-Á, từ đó truyền bá ngôn ngữ của họ. Thứ tiếng này sau đó đã phát triển thành nhiều ngôn ngữ khác theo thời gian, tạo ra một ngữ hệ ngôn ngữ hiện có lượng người nói nhiều nhất trên thế giới. Câu hỏi lớn đặt ra là những người Proto-Ấn-Âu này là ai, và quê hương tổ tiên của họ nằm ở đâu.

Các nhà khảo cổ đã kiểm tra nhiều địa điểm tiền sử châu Âu, đôi khi xác định những điểm này là quê hương của quần thể người nói tiếng PIE. Điều này thường được thực hiện với hàm ý về dân tộc, làm dấy lên sự giận dữ của những người khác trong lĩnh vực này, và tranh cãi về các tuyên bố vẫn diễn ra. Chính những bằng chứng về ngôn ngữ đã cung cấp những manh mối có thể rõ ràng hơn. Sự tương đồng về từ vựng giữa tất cả các ngôn ngữ con của hệ ngữ PIE đã giúp các nhà ngôn ngữ học luận ra một ngữ pháp khả dụng và một vốn từ vựng khá phong phú. Không thể không kể đến lối sống và địa điểm được thăm dò, với điều kiện kỳ lạ rằng nó vẫn là “mang tính phỏng đoán cao”.

Lấy một ví dụ, có những từ trong PIE chỉ các loại cây ôn đới ở Bắc bán cầu, nhưng không phải các giống cây nhiệt đới hoặc Địa Trung Hải. Điều này hàm ý một vị trí ở Bắc Âu, có khí hậu lạnh. Và như vậy, với các phân tích ngôn ngữ chi tiết như trên, lý thuyết được chấp nhận rộng rãi nhất cho rằng nguồn gốc của hệ ngữ PIE là ở Thảo nguyên Caspi – một vùng rộng lớn gồm cỏ và cây bụi ôn đới ở phía bắc Biển Đen, qua Ukraine, miền Nam nước Nga và Kazakhstan ngày nay. Ngôn ngữ của họ được sử dụng vào khoảng 4000 năm trước Công nguyên (cộng hoặc trừ một thiên niên kỷ, vì xác định ngày tháng chính xác là không thể ở giai đoạn đầu trong lịch sử tiền châu Âu).

Điều gì sau đó đã giúp bộ tộc đơn lẻ này tiến ra bên ngoài và chiếm lấy Âu-Á? Một số nhà di truyền học cho rằng đó là nhờ công cuộc thuần hóa ngựa, có lẽ việc này đã mang lại cho bộ tộc ưu thế quân sự chưa từng có (giống như ưu thế mà người Huns và người Mông Cổ sở hữu nhiều nghìn năm sau đó). Một vài trong số họ cũng cho rằng việc phát hiện ra nghề nông là động lực thúc đẩy bộ tộc này tiến bộ, vì với nguồn cung cấp lương thực ổn định, số lượng thành viên của tộc có thể tăng lên, dẫn đến các bộ tộc săn bắn hái lượm phân mảnh khác tung hoành trên các vùng hoang dã Âu-Á. Có lẽ khi đó, hệ ngữ PIE chỉ đơn giản di chuyển cùng với làn sóng khai phá nông

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)