TACKLING OBESITY IN THE WESTERN WORLD

TACKLING OBESITY IN THE WESTERN WORLD
TACKLING OBESITY IN THE WESTERN WORLD
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Tackling Obesity in the Western World

A               Obesity is a huge problem in many Western countries and one which now attracts considerable medical interest as researchers take up the challenge to find a ‘cure’ for the common condition of being seriously overweight. However, rather than take responsibility for their weight, obese people have often sought solace in the excuse that they have a slow metabolism, a genetic hiccup which sentences more than half the Australian population (63% of men and 47% of women) to a life of battling with their weight. The argument goes like this: it doesn’t matter how little they eat, they gain weight because their bodies break down food and turn it into energy more slowly than those with a so-called normal metabolic rate.

B                 ‘This is nonsense,’ says Dr Susan Jebb from the Dunn Nutrition Unit at Cambridge in England. Despite the persistence of this metabolism myth, science has known for several years that the exact opposite is in fact true. Fat people have faster metabolisms than thin people. ‘What is very clear,’ says Dr Jebb, ‘is that overweight people actually burn off more energy. They have more cells, bigger hearts, bigger lungs and they all need more energy just to keep going.’

C                 It took only one night, spent in a sealed room at the Dunn Unit to disabuse one of their patients of the beliefs of a lifetime: her metabolism was fast, not slow. By sealing the room and measuring the exact amount of oxygen she used, researchers were able to show her that her metabolism was not the culprit. It wasn’t the answer she expected and probably not the one she wanted but she took the news philosophically.

D                     Although the metabolism myth has been completely disproved, science has far from discounted our genes as responsible for making us whatever weight we are, fat or thin. One of the world’s leading obesity researchers, geneticist Professor Stephen O’Rahilly, goes so far as to say we are on the threshold of a complete change in the way we view not only morbid obesity, but also everyday overweight. Prof. O’Rahilly’s groundbreaking work in Cambridge has proven that obesity can be caused by our genes. ‘These people are not weak- willed, slothful or lazy,’ says Prof. O’Rahilly, ‘They have a medical condition due to a genetic defect and that causes them to be obese.’

E                   In Australia, the University of Sydney’s Professor Ian Caterson says while major genetic defects may be rare, many people probably have minor genetic variations that combine to dictate weight and are responsible for things such as how much we eat, the amount of exercise we do and the amount of energy we need. When you add up all these little variations, the result is that some people are genetically predisposed to putting on weight. He says while the fast/slow metabolism debate may have been settled, that doesn’t mean some other subtle change in the metabolism gene won’t be found in overweight people. He is confident that science will, eventually, be able to ‘cure’ some forms of obesity but the only effective way for the vast majority of overweight and obese people to lose weight is a change of diet and an increase in exercise.

F                    Despite the $500 million a year Australians spend trying to lose weight and the $830 million it costs the community in health care, obesity is at epidemic proportions here, as it is in all Western nations. Until recently, research and treatment for obesity had concentrated on behaviour modification, drugs to decrease appetite and surgery. How the drugs worked was often not understood and many caused severe side effects and even death in some patients. Surgery for obesity has also claimed many lives.

G                   It has long been known that a part of the brain called the hypothalamus is responsible for regulating hunger, among other things. But it wasn’t until 1994 that Professor Jeffery Friedman from Rockerfeller

...

Giải quyết Béo phì ở Phương Tây

A         Béo phì là một vấn đề nghiêm trọng ở nhiều nước phương Tây và hiện đang thu hút sự quan tâm của y học khi các nhà nghiên cứu đang gặp khó khăn trong việc tìm ra ‘phương pháp chữa trị’ cho tình trạng thừa cân nghiêm trọng này. Tuy nhiên, thay vì chịu trách nhiệm về cân nặng của mình, những người béo phì thường tìm kiếm sự an ủi với lý do rằng họ có quá trình trao đổi chất chậm, một trục trặc về di truyền khiến hơn một nửa dân số Úc (63% nam giới và 47% phụ nữ) phải chống chọi cả đời với cân nặng của họ. Lập luận diễn ra như thế này: không quan trọng là họ ăn ít bao nhiêu, nhưng họ vẫn tăng cân bởi vì cơ thể phân hủy thức ăn và biến nó thành năng lượng chậm hơn so với những người có tỷ lệ trao đổi chất bình thường.

B         ‘Điều này thật vô lý’, Tiến sĩ Susan Jebb từ Viện Dinh dưỡng Dunn tại Cambridge ở Anh cho biết. Mặc dù vẫn tồn tại những chuyện hoang đường về quá trình trao đổi chất này nhưng khoa học đã chứng minh sự thật hoàn toàn ngược lại. Người béo trao đổi chất nhanh hơn người gầy. Tiến sĩ Jebb nói: ‘Điều này rất rõ ràng là những người thừa cân thực sự đốt cháy nhiều năng lượng hơn. Họ có nhiều tế bào hơn, trái tim lớn hơn, phổi lớn hơn và chúng đều cần nhiều năng lượng hơn để duy trì hoạt động.’

C         Chỉ mất một đêm, ở trong một căn phòng kín tại Viện Dunn để giúp cho một trong những bệnh nhân của họ hết mù quán về niềm tin cả đời rằng: sự trao đổi chất của cô ấy diễn ra nhanh chứ không hề chậm. Bằng cách niêm phong căn phòng và đo lượng oxy chính xác mà cô ấy sử dụng, các nhà nghiên cứu đã có thể cho cô ấy thấy rằng quá trình trao đổi chất không phải là thủ phạm. Đó không phải là câu trả lời mà cô mong đợi và có lẽ không phải là câu cô muốn nhưng cô ấy đã chọn tin theo khoa học.

D         Mặc dù chuyện hoang đường về sự trao đổi chất đã bị bác bỏ hoàn toàn, nhưng khoa học vẫn không xem nhẹ vai trò của các gen ảnh hưởng lên trọng lượng của chúng ta như thế nào, béo hay gầy. Một trong những nhà nghiên cứu về bệnh béo phì hàng đầu thế giới, Giáo sư di truyền học Stephen O’Rahilly, đã đi xa hơn khi nói rằng chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của một sự thay đổi hoàn toàn cách chúng ta nhìn nhận không chỉ về bệnh béo phì mà còn về tình trạng thừa cân hàng ngày. Công trình đột phá của Giáo sư O’Rahilly ở Cambridge đã chứng minh rằng bệnh béo phì có thể do gen của chúng ta gây ra. Giáo sư O’Rahilly nói: “Những người này không phải là người yếu đuối, lười biếng hay thiếu ý chí, mà họ mắc một bệnh lý do khiếm khuyết di truyền và điều đó khiến họ bị béo phì.”

E          Ở Úc, Giáo sư Ian Caterson của Đại học Sydney cho biết mặc dù các khuyết tật di truyền lớn có thể hiếm gặp, nhưng nhiều người có thể có các biến thể di truyền nhỏ kết hợp lại để quy định cân nặng và chịu trách nhiệm về những thứ như chúng ta ăn bao nhiêu, lượng vận động và lượng năng lượng chúng ta cần. Khi bạn cộng tất cả các biến thể nhỏ này lại với nhau, dẫn đến kết quả là một số người có khuynh hướng tăng cân về mặt di truyền. Ông nói trong khi cuộc tranh luận về chuyển hóa nhanh / chậm có thể đã được giải quyết, điều đó không có nghĩa là một số thay đổi tinh vi khác trong gen chuyển hóa sẽ không được tìm thấy ở những người thừa cân. Ông tin tưởng rằng cuối cùng khoa học sẽ có thể ‘chữa khỏi’ một số dạng béo phì nhưng cách hiệu quả duy nhất để đại đa số người thừa cân và béo phì giảm cân là thay đổi chế độ ăn uống và tăng cường vận động.

F          Mặc dù người Úc chi 500 triệu đô la mỗi năm để giảm cân và 830 triệu đô la chi phí cho cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe, nhưng bệnh béo phì đang ở mức độ đại dịch ở đây, cũng như ở tất cả các quốc gia phương Tây. Cho đến gần đây, nghiên cứu và điều trị bệnh béo phì tập trung vào điều chỉnh hành vi, thuốc để giảm sự thèm ăn và phẫu thuật. Thường thì người ta không hiểu rõ về cách thức hoạt động của thuốc và nhiều loại thuốc đã gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng và thậm chí tử vong ở một số bệnh nhân. Phẫu thuật chữa bệnh béo phì cũng đã cướp đi sinh mạng của

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)