TASMANIAN TIGER

TASMANIAN TIGER
TASMANIAN TIGER
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Tasmanian Tiger

Although it was called tiger, it looked like a dog with black stripes on its back and it was the largest known carnivorous marsupial of modern times. Yet, despite its fame for being one of the most fabled animals in the world, it is one of the least understood of Tasmania’s native animals. The scientific name for the Tasmanian tiger is Thylacine and it is believed that they have become extinct in the 20th century.

Fossils of thylacines dating from about almost 12 million years ago have been dug up at various places in Victoria, South Australia and Western Australia. They were widespread in Australia 7,000 years ago, but have probably been extinct on the continent for 2,000 years. This is believed to be because of the introduction of dingoes around 8,000 years ago. Because of disease, thylacine numbers may have been declining in Tasmania at the time of European settlement 200 years ago, but the decline was certainly accelerated by the new arrivals. The last known Tasmanian Tiger died in Hobart Zoo in 1936 and the animal is officially classified as extinct. Technically, this means that it has not been officially sighted in the wild or captivity for 50 years. However, there are still unsubstanti-ated sightings.

Hans Naarding, whose study of animals had taken him around the world, was conducting a survey of a species of endangered migratory bird. What he saw that night is now regarded as the most credible sighting recorded of thylacine that many believe has been extinct for more than 70 years.

“I had to work at night,” Naarding takes up the story. “I was in the habit of intermittently shining a spotlight around. The beam fell on an animal in front of the vehicle, less than 10m away. Instead of risking movement by grabbing for a camera, I decided to register very carefully what I was seeing. The animal was about the size of a small shepherd dog, a very healthy male in prime condition. What set it apart from a dog, though, was a slightly sloping hindquarter, with a fairly thick tail being a straight continuation of the backline of the animal. It had 12 distinct stripes on its back, continuing onto its butt. I knew perfectly well what I was seeing. As soon as I reached for the camera, it disap-peared into the tea-tree undergrowth and scrub.”

The director of Tasmania’s National Parks at the time, Peter Morrow, decided in his wisdom to keep Naarding’s sighting of the thylacine secret for two years. When the news finally broke, it was accompanied by pandemonium. “I was besieged by television crews, including four to live from Japan, and others from the United Kingdom, Germany, New Zealand and South America,” said Naarding.

Government and private search parties combed the region, but no further sightings were made. The tiger, as always, had escaped to its lair, a place many insist exists only in our imagination. But since then, the thylacine has staged something of a comeback, becoming part of Australian mythology.

There have been more than 4,000 claimed sightings of the beast since it supposedly died out, and the average claims each year reported to authorities now number 150. Associate professor of zoology at the University of Tasmania, Randolph Rose, has said he dreams of seeing a thylacine. But Rose, who in his 35 years in Tasmanian academia has fielded countless reports of thylacine sightings, is now convinced that his dream will go unfulfilled.

“The consensus among conservationists is that, usually, any animal with a population base of less than 1,000 is headed for extinction within 60 years,” says Rose. “Sixty years ago, there was only one thylacine that we know of, and that was in Hobart Zoo,” he says.

Dr. David Pemberton, curator of zoology at the Tasmanian Museum and Art Gallery, whose PhD thesis was on the thylacine, says that despite scientific thinking that 500 animals are required to sustain a population, the Florida panther is down to a dozen or so animals and, while it does have some inbreeding problems,

...

Hổ Tasmania

Dù được gọi là hổ, nhưng chúng trông giống như loài chó với sọc đen trên lưng và là loài thú có túi ăn thịt lớn nhất được biết đến ở thời hiện đại. Tuy vậy, mặc dù nổi tiếng là một trong những loài động vật được đồn đoán nhiều nhất trên thế giới, chúng là một trong những loài động vật bản địa của Tasmania ít được hiểu rõ nhất. Tên khoa học của hổ Tasmania là Thylacine, chúng được coi là đã tuyệt chủng vào thế kỷ 20.

Hóa thạch của Thylacine có niên đại khoảng gần 12 triệu năm trước đã được đào thấy ở nhiều nơi khác nhau tại Victoria, Nam Úc và Tây Úc. Chúng đã sống khắp nước Úc cách đây 7.000 năm, nhưng có lẽ đã tuyệt chủng trên lục địa này từ 2.000 năm trước. Điều này được cho là do sự xuất hiện của loài chó dingo vào khoảng 8.000 năm trước. Do dịch bệnh, số lượng Thylacine có thể đã giảm xuống ở Tasmania vào thời điểm người châu Âu đến định cư cách đây 200 năm, nhưng sự sụt giảm này chắc chắn đã bị đẩy nhanh bởi những người mới đến. Con hổ Tasmania cuối cùng được biết đến đã chết trong vườn thú Hobart vào năm 1936 và loài vật này chính thức được xếp vào danh sách tuyệt chủng. Về mặt kỹ thuật, điều này có nghĩa là chúng đã không được nhìn thấy trong tự nhiên một cách chính thức hoặc được nuôi nhốt trong 50 năm. Tuy nhiên, vẫn có những báo cáo không được xác nhận về việc đã nhìn thấy chúng.

Hans Naarding, một người đi khắp thế giới nghiên cứu về động vật, đã thực hiện cuộc điều tra về một loài chim di cư có nguy cơ tuyệt chủng. Những gì anh chứng kiến đêm đó đến nay được coi là lần nhìn thấy Thylacine đáng tin cậy nhất từng được báo cáo về loài mà nhiều người tin rằng đã tuyệt chủng từ hơn 70 năm trước.

“Tôi phải làm việc vào ban đêm,” Naarding đi vào câu chuyện. “Tôi có thói quen chiếu đèn chớp tắt ra xung quanh. Luồng sáng chiếu đúng vào một con vật ngay phía trước xe, cách đó chưa đầy 10m. Thay vì mạo hiểm di chuyển để chộp lấy máy ảnh, tôi quyết định chú tâm ghi nhận lại những gì tôi đang nhìn thấy. Con vật có kích thước bằng một con chó chăn cừu nhỏ, một con đực rất khỏe mạnh trong độ tuổi trưởng thành. Dù vậy, điều khiến nó khác biệt so với một con chó là phần hai chân sau hơi nghiêng, với chiếc đuôi khá dày là phần kéo dài lưng của con vật. Nó có 12 sọc khá rõ ràng trên lưng, nối tiếp đến mông. Tôi hoàn toàn ý thức rõ những gì tôi đã nhìn thấy lúc đó. Ngay khi tôi tìm lấy máy ảnh, nó đã biến mất phía dưới đám cây bụi và đám cây chè nhỏ. “

Giám đốc Công viên Quốc gia của Tasmania vào thời điểm đó, Peter Morrow đã có quyết định khó hiểu khi giữ bí mật về việc Naarding nhìn thấy Thylacine trong vòng hai năm. Cuối cùng khi tin tức bị lộ ra, nó kéo theo sự hỗn loạn. Naarding nói: “Tôi đã bị bao vây bởi các đài truyền hình, bao gồm 4 nhóm đến từ Nhật Bản và những nhóm khác đến từ Vương quốc Anh, Đức, New Zealand và Nam Mỹ.

Các tổ chức tìm kiếm của chính phủ và tư nhân đã tiến hành lùng sục trong khu vực, nhưng không có thêm bất kỳ phát hiện nào. Con hổ, như mọi khi lại trốn thoát vào hang ổ của nó, một nơi mà nhiều người khẳng định chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng của chúng ta. Nhưng kể từ đó, Thylacine đã đánh dấu sự trở lại, trở thành một phần trong thần thoại của Úc.

Đã có hơn 4.000 tuyên bố nhìn thấy loài thú này kể từ khi nó được coi là đã tuyệt chủng, và số báo cáo trung bình mỗi năm được gửi cho các nhà chức trách là 150. Phó giáo sư động vật học tại Đại học Tasmania, Randolph Rose, cho biết ông mơ ước được nhìn thấy Thylacine. Nhưng Rose, người trong 35 năm nghiên cứu tại Tasmania đã nhận được vô số báo cáo về việc nhìn thấy Thylacine, giờ đây tin rằng giấc mơ của ông sẽ không thành hiện thực.

 Rose nói: “Các nhà bảo tồn đồng thuận rằng, thông thường, bất kỳ loài động vật nào có số lượng dưới 1.000 cá thể đều có nguy cơ tuyệt chủng trong vòng 60 năm,”. Ông tiếp lời: “60 năm trước, chỉ có một con Thylacine mà chúng ta biết đến, và đó là con trong Sở thú Hobart.

Theo tiến sĩ David Pemberton, phụ trách về động vật học tại Bảo tàng và Phòng trưng bày Nghệ thuật Tasmania, người có luận án tiến sĩ về Thylacine,

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)