The Concept of Childhood in Western Countries

The Concept of Childhood in Western Countries
The Concept of Childhood in Western Countries
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Concept of Childhood in Western Countries

The history of childhood has been a heated topic in social history since the highly influential book Centuries of Childhood’, written by French historian Philippe Aries, emerged in 1960. He claimed that ‘childhood’ is a concept created by modern society.

Whether childhood is itself a recent invention has been one of the most intensely debated issues in the history of childhood. Historian Philippe Aries asserted that children were regarded as miniature adults, with all the intellect and personality that this implies, in Western Europe during the Middle Ages (up to about the end of the 15th century). After scrutinising medieval pictures and diaries, he concluded that there was no distinction between children and adults for they shared similar leisure activities and work; However, this does not mean children were neglected, forsaken or despised, he argued. The idea of childhood corresponds to awareness about the peculiar nature of childhood, which distinguishes the child from adult, even the young adult. Therefore, the concept of childhood is not to be confused with affection for children.

Traditionally, children played a functional role in contributing to the family income in the history. Under this circumstance, children were considered to be useful. Back in the Middle Ages, children of 5 or 6 years old did necessary chores for their parents. During the 16th century, children of 9 or 10 years old were often encouraged or even forced to leave their family to work as servants for wealthier families or apprentices for a trade.

In the 18th and 19th centuries, industrialisation created a new demand for child labour; thus many children were forced to work for a long time in mines, workshops and factories. The issue of whether long hours of labouring would interfere with children’s growing bodies began to perplex social reformers. Some of them started to realise the potential of systematic studies to monitor how far these early deprivations might be influencing children’s development.

The concerns of reformers gradually had some impact upon the working condition of children. For example, in Britain, the Factory Act of 1833 signified the emergence of legal protection of children from exploitation and was also associated with the rise of schools for factory children. Due partly to factory reform, the worst forms of child exploitation were eliminated gradually. The influence of trade unions and economic changes also contributed to the evolution by leaving some forms of child labour redundant during the 19th century. Initiating children into work as ‘useful’ children was no longer a priority, and childhood was deemed to be a time for play and education for all children instead of a privileged minority. Childhood was increasingly understood as a more extended phase of dependency, development and learning with the delay of the age for starting full-time work- Even so, work continued to play a significant, if less essential, role in children’s lives in the later 19th and 20th centuries. Finally, the ‘useful child’ has become a controversial concept during the first decade of the 21st century, especially in the context of global concern about large numbers of children engaged in child labour.

The half-time schools established upon the Factory Act of 1833 allowed children to work and attend school. However, a significant proportion of children never attended school in the 1840s, and even if they did, they dropped out by the age of 10 or 11. By the end of the 19th century in Britain, the situation changed dramatically, and schools became the core to the concept of a ‘normal’ childhood.

It is no longer a privilege for children to attend school and all children are expected to spend a significant part of their day in a classroom. Once in school, children’s lives could be separated from domestic life and the adult world of work. In this way, school turns into an institution dedicated to shaping the

...

Khái niệm về thời thơ ấu ở các quốc gia phương Tây

Lịch sử thời thơ ấu là một chủ đề nóng bỏng trong lịch sử xã hội kể từ khi cuốn sách có ảnh hưởng lớn “Những thế kỷ tuổi thơ”, được viết bởi nhà sử học người Pháp Philippe Aries, nổi lên vào năm 1960. Ông cho rằng ‘thời thơ ấu’ là một khái niệm do xã hội hiện đại tạo ra.

Thời thơ ấu có phải là một sáng kiến gần đây hay không đã là một trong những vấn đề được tranh luận gay gắt nhất trong lịch sử thời thơ ấu. Nhà sử học Philippe Aries bảo vệ quan điểm rằng trẻ em được coi như những người lớn thu nhỏ, với tất cả trí tuệ và tính cách được bao hàm trong ý nghĩa của từ này ở Tây Âu trong thời Trung cổ (đến khoảng cuối thế kỷ 15). Sau khi xem xét kỹ lưỡng các bức tranh và nhật ký thời Trung cổ, ông kết luận rằng không có sự khác biệt giữa trẻ em và người lớn vì tất cả cùng thực hiện các hoạt động giải trí và công việc giống nhau; Tuy vậy, điều này không có nghĩa là trẻ em bị bỏ bê, bỏ rơi hoặc bị xem thường, ông lập luận. Quan niệm về thời thơ ấu tương ứng với nhận thức về bản chất riêng biệt của thời thơ ấu, phân biệt đứa trẻ với người lớn, thậm chí là thanh niên. Vì vậy, khái niệm thời thơ ấu không nên bị nhầm lẫn với tình thương dành cho trẻ em.

Theo truyền thống, trong lịch sử trẻ em đóng một vai trò thực sự trong việc đóng góp vào thu nhập của gia đình. Dưới bối cảnh như vậy, trẻ em được coi là có ích. Quay lại thời Trung cổ, trẻ em 5 hoặc 6 tuổi đã làm những công việc vặt cần thiết giúp cha mẹ. Trong suốt thế kỷ 16, trẻ em 9 hoặc 10 tuổi thường được khuyến khích hay thậm chí ép buộc phải rời khỏi nhà để đi hầu hạ cho các gia đình giàu có hoặc học cách buôn bán.

Vào thế kỷ 18 và 19, quá trình công nghiệp hóa đã tạo ra nhu cầu mới về lao động trẻ em; dẫn đến việc nhiều trẻ em bị buộc phải làm việc một thời gian dài trong các hầm mỏ, công xưởng và nhà máy. Vấn đề liệu lao động trong nhiều giờ có ảnh hưởng đến cơ thể đang phát triển của trẻ em hay không đã bắt đầu khiến các nhà cải cách xã hội trở nên bối rối. Một vài người trong số họ bắt đầu nhận ra tiềm năng của các nghiên cứu có hệ thống giúp theo dõi mức độ ảnh hưởng của những thiệt thòi từ sớm này này đối với sự phát triển của trẻ em.

Mối quan tâm của các nhà cải cách dần dần có những tác động đến điều kiện làm việc của trẻ em. Ví dụ, ở Anh, đạo luật Nhà máy năm 1833 đánh dấu sự ra đời của việc bảo vệ hợp pháp trẻ em khỏi bị bóc lột và cũng gắn liền với sự gia tăng số lượng các trường học dành cho trẻ em làm việc trong nhà máy. Một phần nhờ sự cải cách nhà máy, các hình thức bóc lột trẻ em tồi tệ nhất dần bị loại bỏ. Ảnh hưởng của các tổ chức công đoàn và những thay đổi kinh tế cũng góp phần vào sự tiến triển này bằng cách ngừng sử dụng một số hình thức lao động trẻ em trong thế kỷ 19. Bắt trẻ em đi làm với tư cách là những đứa trẻ ‘có ích’ không còn là ưu tiên nữa, và thời thơ ấu được coi là thời gian để vui chơi và giáo dục cho tất cả trẻ em thay vì là đặc quyền của số ít. Thời thơ ấu ngày càng được hiểu theo nghĩa là một giai đoạn phụ thuộc, phát triển và học tập còn độ tuổi bắt đầu làm việc toàn thời gian bị trì hoãn lâu hơn – Mặc dù vậy, công việc vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng – dù có thể ít thiết yếu hơn – trong cuộc sống của trẻ em từ cuối thế kỷ 19 và thế kỷ 20. Sau cùng, ‘trẻ em có ích’ đã trở thành một khái niệm gây tranh cãi trong suốt thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, đặc biệt trong bối cảnh sự lo ngại khắp toàn cầu về số lượng lớn trẻ em tham gia vào thị trường lao động.

Các trường học bán thời gian được thành lập dựa trên Đạo luật Nhà máy năm 1833 cho phép trẻ em đồng thời vừa đi làm vừa đến trường. Tuy vậy, vẫn có một tỷ lệ đáng kể trẻ em chưa bao giờ được đi học vào những năm 1840, và ngay cả nếu được tới trường, chúng cũng bỏ học ở độ tuổi 10 hoặc 11. Tới cuối thế kỷ 19, ở Anh tình hình đã thay đổi rõ rệt, và trường học trở thành trọng tâm của khái niệm về một tuổi thơ ‘bình thường’.

Trẻ em tới trường không còn là một đặc ân nữa và tất cả trẻ em được coi là cần dành một phần đáng kể thời gian trong

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)