The economic importance of coral reefs

Cuộn xuống để xem nội dung của bạn.

Đăng ký thành viên thân thiết để có thể tải nội dung này và xem thêm nhiều nội dung bị giới hạn khác

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Nội dung bài viết

The economic importance of coral reefs

A lot of people around the world are dependent, or partly dependent, on coral reefs for their livelihoods. They often live adjacent to the reef, and their livelihood revolves around the direct extraction, processing and sale of reef resources such as shell fish and seaweeds. In addition, their homes are sheltered by the reef from wave action.

Reef flats and shallow reef lagoons are accessible on foot, without the need for a boat, and so allow women, children and the elderly to engage directly in manual harvesting, or ‘reef-gleaning’. This is a significant factor distinguishing reef-based fisheries from near-shore sea fisheries. Near-shore fisheries are typically the domain of adult males, in particular where they involve the use of boats, with women and children restricted mainly to shore-based activities. However, in a coral-reef fishery the physical accessibility of the reef opens up opportunities for direct participation by women, and consequently increases their independence and the importance of their role in the community. It also provides a place for children to play, and to acquire important skills and knowledge for later in life. For example, in the South West Island of Tobi, in the Pacific Ocean, young boys use simple hand lines with a loop and bait at the end to develop the art of fishing on the reef. Similarly, in the Surin Islands of Thailand, young Moken boys spend much of their time playing, swimming and diving in shallow reef lagoons, and in doing so build crucial skills for their future daily subsistence.

Secondary occupations, such as fish processing and marketing activities, are often dominated by women, and offer an important survival strategy for households with access to few other physical assets (such as boats and gear), for elderly women, widows, or the wives of infirm men. On Ulithi Atoll in the western Pacific, women have a distinct role and rights in the distribution of fish catches. This is because the canoes, made from mahogany logs from nearby Yap Island, are obtained through the exchange of cloth made by the women of Ulithi. Small-scale reef fisheries support the involvement of local women traders and their involvement can give them greater control over the household income, and in negotiating for loans or credit. Thus their role is not only important in providing income for their families, it also underpins the economy of the local village.

Poor people with little access to land, labour and financial resources are particularly reliant on exploiting natural resources, and consequently they are vulnerable to seasonal changes in availability of those resources. The diversity of coral reef fisheries, combined with their physical accessibility and the protection they provide against bad weather, make them relatively stable compared with other fisheries, or land-based agricultural production.

In many places, the reef may even act as a resource bank, used as a means of saving food for future times of need. In Manus, Papua New Guinea, giant clams are collected and held in walled enclosures on the reef, until they are needed during periods of rough weather. In Palau, sea cucumbers are seldom eaten during good weather in an effort to conserve their populations for months during which rough weather prohibits good fishing.

Coral reef resources also act as a buffer against seasonal lows in other sectors, particularly agriculture. For example, in coastal communities in northern Mozambique, reef harvests provide key sources of food and cash when agricultural production is low, with the peak in fisheries production coinciding with the period of lowest agricultural stocks. In Papua New Guinea, while agriculture is the primary means of food production, a large proportion of the coastal population engage in sporadic subsistence fishing.

In many coral-reef areas, tourism is one of the main industries bringing employment, and in many cases is promoted to provide alternatives to fisheries-based livelihoods, and to ensure that local reef resources are conserved. In the Caribbean alone, tours based on scuba-diving have attracted 20 million people in one year. The upgrading of roads and communications associated with the expansion of tourism may also bring benefits to local communities. However, plans for development must be considered carefully. The ability of the poorer members of the community to access the benefits of tourism is far from guaranteed, and requires development guided by social, cultural and environmental principles. There is growing recognition that sustainability is a key requirement, as encompassed in small-scale eco-tourism activities, for instance.

Where tourism development has not been carefully planned, and the needs and priorities of the local community have not been properly recognised, conflict has sometimes arisen between tourism and local, small-scale fishers.

Questions 1-7: TRUE/ FALSE/ NOT GIVEN

  1. In most places, coral-reef gleaning is normally carried out by men.
  2. Involvement in coral-reef-based occupations raises the status of women.
  3. Coral reefs provide valuable learning opportunities for young children.
  4. The women of Ulithi Atoll have some control over how fish catches are shared out.
  5. Boats for use by the inhabitants of Ulithi are constructed on Yap Island.
  6. In coral reef fisheries, only male traders can apply for finance.
  7. Coral reefs provide a less constant source of income than near-shore seas.

Questions 8-13: Complete the notes below. Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.

How coral-reef-based resources protect people during difficult times

 

Coral reefs can provide

 

  a resource bank, e.g. for keeping clams and 8……………

a seasonal back-up, when 9………….. products are insufficient

e.g. in northern Mozambique.

a tourist attraction, e.g. 10…………….. tours in the Caribbean.

Benefits for local people include:

 

The creation of jobs.

Improvements to roads and 11………….

Important considerations:

 

Development must be based on appropriate principles.

Need for 12………………..

Poorly-planned development can create 13……………… with local fishers.

 

1. FALSE 2. TRUE 3. TRUE 4. TRUE 5. NOT GIVEN
6. FALSE 7. FALSE 8. sea cucumbers 9. agricultural 10. scuba diving
11. communi­cations 12. sustain­ability 13. conflict

Tầm quan trọng về mặt kinh tế của các rạn san hô

Rất nhiều người trên thế giới đang phụ thuộc, hoặc phụ thuộc một phần vào các rạn san hô để kiếm sống. Họ thường sống gần với rạn san hô, và sinh kế của họ xoay quanh việc khai thác trực tiếp, chế biến và bán các nguồn tài nguyên của rạn san hô như động vật có vỏ và rong biển. Ngoài ra, nhà của họ được che chắn bởi rạn san hô khỏi tác động của sóng.

Có thể đi bộ đến các bãi đá ngầm và vùng rạn san hô ven biển mà không cần thuyền, do đó cho phép phụ nữ, trẻ em và người già tham gia trực tiếp vào công việc khai thác thủ công hay còn gọi là ‘thu lượm san hô’. Đây là một yếu tố quan trọng để phân biệt ngư nghiệp dựa vào rạn san hô với nghề đánh bắt thủy sản ven biển. Nghề đánh bắt thủy sản gần bờ thường là lĩnh vực của đàn ông, đặc biệt là đối với những việc liên quan đến sử dụng thuyền, với phụ nữ và trẻ em thì bị hạn chế chủ yếu trong các hoạt động trên bờ. Tuy nhiên, trong nghề khai thác rạn san hô, khả năng tiếp cận thực tế của rạn san hô mở ra cơ hội cho phụ nữ tham gia trực tiếp và do đó làm tăng tính độc lập và tầm quan trọng vai trò của họ trong cộng đồng. Nó cũng cung cấp một nơi để trẻ em vui chơi, và có được những kỹ năng và kiến thức quan trọng cho cuộc sống sau này. Ví dụ, ở đảo Tobi ở Tây Nam Thái Bình Dương, các chàng trai trẻ sử dụng những dây câu đơn giản với một cái móc và mồi được gắn vào phần cuối dây câu để thực hiện việc câu cá trên rạn san hô. Tương tự như vậy, ở quần đảo Surin của Thái Lan, các cậu bé Moken trẻ tuổi dành nhiều thời gian để chơi đùa, bơi lội và lặn trong các ám tiêu san hô, và bằng cách đó, xây dựng các kỹ năng quan trọng cho cuộc sống hàng ngày trong tương lai của họ.

Các nghề phụ, chẳng hạn như chế biến cá và các hoạt động tiếp thị, thường do phụ nữ chiếm ưu thế và đưa ra một chiến lược sinh tồn quan trọng cho các hộ gia đình có ít tài sản vật chất khác (như thuyền và thiết bị), cho phụ nữ cao tuổi, góa phụ hoặc vợ của đàn ông ốm yếu. Trên đảo san hô Ulithi ở tây Thái Bình Dương, phụ nữ có vai trò và quyền riêng biệt trong việc phân phối sản lượng đánh bắt cá. Điều này là do những chiếc xuồng được làm từ những khúc gỗ gụ từ Đảo Yap gần đó, có được nhờ việc trao đổi vải do phụ nữ Ulithi làm. Nuôi trồng rạn san hô ở quy mô nhỏ hỗ trợ sự tham gia của những người buôi bán là phụ nữ địa phương và sự tham gia của họ có thể giúp họ kiểm soát tốt hơn thu nhập của hộ gia đình và trong việc thương lượng các khoản vay hoặc tín dụng. Vì vậy, vai trò của họ không chỉ quan trọng trong việc đem lại thu nhập cho gia đình họ mà nó còn là nền tảng cho nền kinh tế của làng bản địa phương.

Những người có hoàn cảnh khó khăn thì có ít cơ hội sử dụng đất đai, công việc và các nguồn tài chính đặc biệt phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, và do đó họ dễ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi theo mùa của các nguồn tài nguyên có sẵn đó. Sự đa dạng của nghề nuôi trồng rạn san hô, kết hợp với khả năng tiếp cận với tự nhiên và khả năng bảo vệ chúng chống lại thời tiết xấu, làm cho nghề nuôi trồng rạn san hô tương đối ổn định so với các nghề đánh cá khác, hoặc sản xuất nông nghiệp trên đất liền.

Ở nhiều nơi, rạn san hô thậm chí có thể hoạt động như một ngân hàng tài nguyên, được sử dụng như một cách để tiết kiệm thực phẩm cho những lúc cần thiết trong tương lai. Tại Manus, Papua New Guinea, những con sò tai tượng được thu thập và nuôi nhốt trên các nền đáy đá hoặc rạn san hô, cho đến khi cần chúng trong những thời điểm thời tiết khắc nghiệt. Ở Palau, hải sâm hiếm khi được ăn khi thời tiết tốt nhằm nỗ lực bảo tồn quần thể của chúng trong nhiều tháng khi thời tiết khắc nghiệt ngăn cản việc đánh bắt cá tươi.

Các nguồn rạn san hô cũng đóng vai trò như một vùng đệm đề phòng khi mùa thấp điểm trong các lĩnh vực khác, đặc biệt là nông nghiệp. Ví dụ, trong các cộng đồng ven biển ở phía bắc Mozambique, khai thác rạn san hô cung cấp nguồn lương thực và tiền mặt khi sản lượng nông nghiệp thấp, với đỉnh điểm sản lượng thủy sản xảy ra đồng thời với thời kỳ trữ lượng nông sản thấp nhất. Ở Papua New Guinea, trong khi nông nghiệp là phương tiện sản xuất lương thực chính, thì một phần lớn dân số ven biển tham gia đánh bắt lẻ tẻ tự cung tự cấp.

Ở nhiều khu vực rạn san hô, du lịch là một trong những ngành chính mang lại việc làm và trong nhiều trường hợp được thúc đẩy để cung cấp các giải pháp thay thế cho sinh kế dựa vào nghề cá và đảm bảo rằng các nguồn tài nguyên rạn san hô ở địa phương được bảo tồn. Chỉ riêng ở Caribê, các chuyến du lịch lặn biển đã thu hút 20 triệu người trong một năm. Việc nâng cấp đường sá và thông tin liên lạc kết hợp với việc mở rộng du lịch cũng có thể mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, các kế hoạch để phát triển phải được cân nhắc cẩn thận. Khả năng tiếp cận các lợi ích từ du lịch của những thành viên khó khăn hơn trong cộng đồng phải mất nhiều thời gian mới được đảm bảo, và đòi hỏi sự phát triển được hướng dẫn bởi các nguyên tắc xã hội, văn hóa và môi trường. Ngày càng có nhiều công nhận rằng tính bền vững là một yêu cầu quan trọng, chẳng hạn như bao gồm trong các hoạt động du lịch sinh thái quy mô nhỏ.

Khi phát triển du lịch chưa được quy hoạch kỹ lưỡng, nhu cầu và ưu tiên của cộng đồng địa phương chưa được nhìn nhận đúng mức, đôi khi nảy sinh mâu thuẫn giữa du lịch và người dân địa phương, quy mô nhỏ.

Câu hỏi 1-7: ĐÚNG / SAI / KHÔNG CÓ THÔNG TIN

  1. Ở hầu hết các nơi, việc đánh bắt rạn san hô thường do đàn ông thực hiện.
  2. Tham gia vào các công việc dựa trên rạn san hô nâng cao vị thế của phụ nữ.
  3. Rạn san hô mang đến cơ hội học tập quý giá cho trẻ nhỏ.
  4. Những người phụ nữ ở đảo san hô Ulithi có một số quyền kiểm soát đối với cách phân phối sản lượng đánh bắt cá.
  5. Thuyền cho cư dân Ulithi sử dụng được đóng trên đảo Yap.
  6. Trong lĩnh vực đánh bắt rạn san hô, chỉ những người buôn bán là đàn ông thì mới có thể đăng ký các khoản vay.
  7. Các rạn san hô mang lại nguồn thu nhập ít biến động hơn so với các vùng biển gần bờ.

 

Câu hỏi 8-13:  Hoàn thành các ghi chú bên dưới. Chọn KHÔNG QUÁ HAI TỪ từ đoạn văn cho mỗi câu trả lời.

Cách các nguồn tài nguyên dựa trên rạn san hô bảo vệ con người trong thời kỳ khó khăn

 

Rạn san hô có thể cung cấp

 

  một ngân hàng tài nguyên, ví dụ để nuôi những con sò và 8 ……………

dự phòng theo mùa, khi thiếu 9 ………… … sản phẩm

ví dụ như ở phía bắc Mozambique.

một điểm thu hút khách du lịch, ví dụ: 10 …………… … các chuyến du lịch ở Caribê.

Lợi ích cho người dân địa phương bao gồm:

 

Việc tạo ra công ăn việc làm.

Cải thiện đường sá và 11 ………….

Cân nhắc quan trọng:

 

Sự phát triển phải dựa trên những nguyên tắc phù hợp.

Cần cho 12 ……………… …

Sự phát triển theo kế hoạch kém có thể tạo ra 13 ……………… với ngư dân địa phương.

 

1. FALSE 2. TRUE 3. TRUE 4. TRUE 5. NOT GIVEN
6. FALSE 7. FALSE 8. sea cucumbers 9. agricultural 10. scuba diving
11. communi­cations 12. sustain­ability 13. conflict