WHAT’S THE PURPOSE OF GAINING KNOWLEDGE?

What’s the purpose of gaining knowledge?
WHAT’S THE PURPOSE OF GAINING KNOWLEDGE?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

What’s the purpose of gaining knowledge?

A.           ‘I would found an institution where any person can find instruction in any subject’ That was the founders motto for Cornell University, and it seems an apt characterization of the different university, also in the USA, where I currently teach philosophy. A student can prepare for a career in resort management, engineering, interior design, accounting, music, law enforcement, you name it. But what would the founders of these two institutions have thought of a course called Arson for Profit’? I kid you not: we have it on the books. Any undergraduates who have met the academic requirements can sign up for the course in our program in ‘fire science’.

B.           Naturally, the course is intended for prospective arson investigators, who can learn all the tricks of the trade for detecting whether a fire was deliberately set, discovering who did it, and establishing a chain of evidence for effective prosecution in a court of law. But wouldn’t this also be the perfect course for prospective arsonists to sign up for? My point is not to criticize academic programs in fire science: they are highly welcome as part of the increasing professionalization of this and many other occupations. However, it’s not unknown for a firefighter to torch a building. This example suggests how dishonest and illegal behavior, with the help of higher education, can creep into every aspect of public and business life.

C.           I realized this anew when I was invited to speak before a class in marketing, which is another of our degree programs. The regular instructor is a colleague who appreciates the kind of ethical perspective I can bring as a philosopher. There are endless ways I could have approached this assignment, but I took my cue from the title of the course: ‘Principles of Marketing’. It made me think to ask the students, ‘Is marketing principled?’ After all, a subject matter can have principles in the sense of being codified, having rules, as with football or chess, without being principled in the sense of being ethical. Many of the students immediately assumed that the answer to my question about marketing principles was obvious: no. Just look at the ways in which everything under the sun has been marketed; obviously it need not be done in a principled (=ethical) fashion.

D.           Is that obvious? I made the suggestion, which may sound downright crazy in light of the evidence, that perhaps marketing is by definition principled. My inspiration for this judgement is the philosopher Immanuel Kant, who argued that any body of knowledge consists of an end (or purpose) and a means.

E.           Let us apply both the terms ‘means’ and ‘end’ to marketing. The students have signed up for a course in order to learn how to market effectively. But to what end? There seem to be two main attitudes toward that question. One is that the answer is obvious: the purpose of marketing is to sell things and to make money. The other attitude is that the purpose of marketing is irrelevant: Each person comes to the program and course with his or her own plans, and these need not even concern the acquisition of marketing expertise as such. My proposal, which I believe would also be Kant’s, is that neither of these attitudes captures the significance of the end to the means for marketing. A field of knowledge or a professional endeavor is defined by both the means and the end;hence both deserve scrutiny. Students need to study both how to achieve X, and also what X is.

F.           It is at this point that ‘Arson for Profit’ becomes supremely relevant. That course is presumably all about means: how to detect and prosecute criminal activity. It is therefore assumed that the end is good in an ethical sense. When I ask fire science students to articulate the end, or purpose, of their field, they eventually generalize to something like, ‘The safety and welfare of society,’ which seems right. As we have seen,

...

Mục đích của nâng cao kiến thức?

A.       “Tôi sẽ thành lập một học viện, nơi mọi người có thể được đào tạo về bất kỳ lĩnh vực nào”. Đó là phương châm của những người sáng lập Đại học Cornell, và có vẻ là một đặc điểm phù hợp của một trường đại học khác, cũng ở Hoa Kỳ, nơi tôi hiện đang dạy triết học. Một sinh viên có thể chuẩn bị cho sự nghiệp quản lý khu nghỉ dưỡng, công việc kỹ thuật, thiết kế nội thất, kế toán, âm nhạc, thực thi pháp luật, v..v… Nhưng những người sáng lập của hai học viện này sẽ nghĩ gì về một khóa học có tên là “Đốt phá có lợi”? Tôi không đùa đâu: chúng tôi đã chính thức hóa khóa học này. Bất kỳ sinh viên chưa tốt nghiệp nào đã đáp ứng các yêu cầu học tập đều có thể đăng ký chương trình về “khoa học lửa” của chúng tôi.

B.       Đương nhiên, khóa học này dành cho những nhà điều tra các vụ đốt phá tương lai, những người có thể học tất cả các thủ đoạn để xác định xem vụ hỏa hoạn có phải do cố ý hay không, tìm ra kẻ đã thực hiện và thiết lập một chuỗi bằng chứng để truy tố thuyết phục trước tòa án pháp luật. Nhưng đây không phải cũng là khóa học hoàn hảo cho những kẻ thích đốt phá tiềm tàng sao? Quan điểm của tôi là không chỉ trích các chương trình học thuật về khoa học lửa: chúng cần được hoan nghênh như là một phần của sự chuyên nghiệp hóa ngày càng tăng cao của ngành này và nhiều ngành nghề khác. Tuy nhiên, việc một người lính cứu hỏa đốt một tòa nhà không phải chuyện chưa từng. Ví dụ này cho thấy hành vi không trung thực và bất hợp pháp, với sự trợ giúp của giáo dục đại học, có thể len lỏi vào mọi khía cạnh của đời sống công cộng và kinh doanh như thế nào.

C.        Tôi nhận ra điều này một lần nữa khi được mời diễn thuyết trước một lớp học về marketing, một chương trình cấp bằng khác của chúng tôi. Người giảng viên thường trực là một đồng nghiệp đánh giá cao loại quan điểm đạo đức mà tôi có thể mang lại với tư cách là một triết gia. Tôi có thể tiếp cận cuộc nói chuyện này theo vô số cách, nhưng tôi đã lấy gợi ý từ tiêu đề của khóa học: “Các nguyên tắc marketing”. Tiêu đề này khiến tôi nghĩ sẽ hỏi học viên: “Marketing có nguyên tắc không?” Rốt cuộc, một chủ đề có thể có các nguyên tắc hệ thống hóa, với các quy tắc, như bóng đá hoặc cờ vua, mà không có các nguyên tắc về mặt đạo đức. Nhiều sinh viên ngay lập tức cho rằng đáp án hiển nhiên cho câu hỏi của tôi về các nguyên tắc marketing là: không. Chỉ cần nhìn vào cách mà mọi thứ trên đời được marketing; rõ ràng nó không cần phải được thực hiện theo một cách có nguyên tắc (đạo đức).

D.         Đó có phải là điều hiển nhiên? Tôi đưa ra một đề xuất, nghe có vẻ hết sức điên rồ khi có bằng chứng, rằng có lẽ marketing theo định nghĩa là có nguyên tắc. Nguồn cảm hứng cho nhận định của tôi là nhà triết học Immanuel Kant, người đã lập luận rằng bất kỳ khối tri thức nào cũng bao gồm một mục tiêu (hoặc mục đích) và một phương tiện.

E.         Hãy áp dụng cả hai thuật ngữ “phương tiện” và “mục tiêu” cho hoạt động marketing. Các sinh viên đăng ký một khóa học về marketing hiệu quả. Nhưng để làm gì? Dường như có hai thái độ chính đối với câu hỏi đó. Một là câu trả lời đã quá rõ ràng: mục đích của marketing là bán hàng và kiếm tiền. Thái độ khác cho rằng mục đích của marketing là không phù hợp: Mỗi người đến với chương trình và khóa học với kế hoạch của riêng mình, và những người này thậm chí không cần quan tâm đến việc đạt được kiến thức chuyên môn về marketing như vậy. Đề xuất của tôi, mà tôi tin rằng cũng sẽ là của Kant, là cả hai thái độ này đều không nắm bắt được tầm quan trọng của mục tiêu phương tiện marketing. Một lĩnh vực kiến thức hoặc một nỗ lực chuyên nghiệp được xác định bằng cả phương tiện và mục đích; do đó cả hai đều đáng được xem xét kỹ lưỡng. Học sinh cần nghiên cứu cả cách đạt được X, và cả X là gì.

F.         Chính tại thời điểm này, “Đốt phá có lợi” trở nên cực kỳ phù hợp. Khóa học đó có lẽ chỉ nói về các phương thức: làm thế nào để phát hiện và truy tố hoạt động tội phạm. Do đó, người ta cho rằng mục đích khóa học là tốt về mặt đạo đức. Khi

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)