ARE ARTISTS LIARS?

ARE ARTISTS LIARS?
ARE ARTISTS LIARS?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Are Artists Liars?

A           Shortly before his death, Marlon Brando was working on a series of instructional videos about acting, to he called “Lying for a living”. On the surviving footage, Brando can he seen dispensing gnomic advice on his craft to a group of enthusiastic, if somewhat bemused, Hollywood stars, including Leonardo Di Caprio and Sean Penn. Brando also recruited random people from the Los Angeles street and persuaded them to improvise (the footage is said to include a memorable scene featuring two dwarves and a giant Samoan). “If you can lie, you can act.” Brando told Jod Kaftan, a writer for Rolling Stone and one of the few people to have viewed the footage. “Are you good at lying?” asked Kaftan. “Jesus.” said Brando, “I’m fabulous at it”.

B             Brando was not the first person to note that the line between an artist and a liar is a line one. If art is a kind of lying, then lying is a form of art, albeit of a lower order-as Oscar Wilde and Mark Twain have observed. Indeed, lying and artistic storytelling spring from a common neurological root-one that is exposed in the cases of psychiatric patients who suffer from a particular kind of impairment. Both liars and artists refuse to accept the tyranny of reality. Both carefully craft stories that are worthy of belief – a skill requiring intellectual sophistication, emotional sensitivity and physical self-control (liars are writers and performers of their own work). Such parallels are hardly coincidental, as I discovered while researching my book on lying.

C             A case study published in 1985 by Antonio Damasio, a neurologist, tells the story of a middle-aged woman with brain damage caused by a series of strokes. She retained cognitive abilities, including coherent speech, but what she actually said was rather unpredictable. Checking her knowledge of contemporary events, Damasio asked her about the Falklands War. In the language of psychiatry, this woman was “confabulating”. Chronic confabulation is a rare type of memory problem that affects a small proportion of brain damaged people. In the literature it is defined as “the production of fabricated, distorted or misinterpreted memories about oneself or the world, without the conscious intention to deceive”. Whereas amnesiacs make errors of omission, there are gaps in their recollections they find impossible to fill – confabulators make errors of commission: they make tilings up. Rather than forgetting, they are inventing. Confabulating patients are nearly always oblivious to their own condition, and will earnestly give absurdly implausible explanations of why they’re in hospital, or talking to a doctor. One patient, asked about his surgical sear, explained that during the Second World War he surprised a teenage girl who shot him three times in the head, killing him, only for surgery to bring him back to life. The same patient, when asked about his family, described how at various times they had died in his arms, or had been killed before his eyes. Others tell yet more fantastical tales, about trips to the moon, fighting alongside Alexander in India or seeing Jesus on the Cross. Confabulators aren’t out to deceive. They engage in what Morris Moseovitch, a neuropsychologist, calls “honest lying”. Uncertain and obscurely distressed by their uncertainty, they are seized by a “compulsion to narrate”: a deep-seated need to shape, order and explain what they do not understand. Chronic confabulators are often highly inventive at the verbal level, jamming together words in nonsensical but suggestive ways: one patient, when asked what happened to Queen Marie Antoinette of France, answered that she had been “suicided” by her family. In a sense, these patients are like novelists, as described by Henry James: people on whom “nothing is wasted”. Unlike writers, however, they have little or no control over their own material.

D          The wider significance of this condition is what it tells us about

...

Nghệ sĩ có phải là những kẻ dối trá không?

A        Một thời gian ngắn trước khi qua đời, Marlon Brando đang nghiên cứu một loạt video hướng dẫn về diễn xuất, được gọi là “Lying for a living” (tạm dịch: nói dối để kiếm sống).Trên đoạn phim còn sót lại, có thể thấy Brando đang đưa ra những lời khuyên sâu sắc về nghề của mình cho một nhóm những người nhiệt huyết, bất ngờ là trong đó có cả các ngôi sao Hollywood như Leonardo DiCaprio  và Sean Penn. Brando cũng tuyển những người ngẫu nhiên trên đường phố Los Angeles và thuyết phục họ ứng khẩu (đoạn phim được cho là có một cảnh đáng nhớ của hai người lùn và một người Samoan khổng lồ đóng). “Nếu bạn có thể nói dối, bạn có thể diễn xuất.” Brando nói với Jod Kaftan, một người viết bài cho tạp chí Rolling Stone và là một trong số ít người đã xem đoạn phim. “Anh nói dối giỏi không?” Kaftan hỏi. “Chúa ơi.” Brando nói, “Tôi nói dối cực giỏi”.

B       Brando không phải là người đầu tiên lưu ý rằng giữa nghệ sĩ và kẻ nói dối có sự khác biệt rất lớn. Nếu nghệ thuật là một loại nói dối, thì nói dối là một loại hình nghệ thuật, mặc dù ở mức độ thấp hơn như Oscar Wilde và Mark Twain đã nhận xét. Thật vậy, nói dối và kể chuyện nghệ thuật bắt nguồn từ gốc rễ thần kinh phổ biến được thể hiện trong các trường hợp bệnh nhân tâm thần bị suy yếu thần kinh đặc biệt. Cả những kẻ nói dối và nghệ sĩ đều phủ nhận sự khắc nghiệt của thực tế. Cả hai đều cẩn thận tạo ra những câu chuyện đáng tin – một kỹ năng đòi hỏi sự tinh vi của trí tuệ, sự nhạy cảm về mặt cảm xúc và sự tự chủ về cơ thể (những kẻ nói dối vừa là người viết vừa là người trình diễn tác phẩm của chính họ). Sự đồng đảm nhiệm như vậy không phải ngẫu nhiên, như tôi đã phát hiện ra khi nghiên cứu cuốn sách của mình về nói dối.

C         Một nghiên cứu tình huống được công bố vào năm 1985 bởi nhà thần kinh học Antonio Damasio, kể về câu chuyện của một phụ nữ trung niên bị tổn thương não do một loạt các cơn đột quỵ. Cô ấy vẫn giữ được khả năng nhận thức, bao gồm cả diễn đạt mạch lạc, nhưng những gì cô ấy nói thực sự khá khó đoán. Kiểm tra kiến ​​thức của cô về các sự kiện đương đại, Damasio hỏi cô về Chiến tranh Falklands. Theo ngôn ngữ của tâm thần học, người phụ nữ này đang “bịa chuyện”. Chứng bịa chuyện kinh niên là một vấn đề trí nhớ hiếm gặp, ảnh hưởng đến một tỷ lệ nhỏ những người bị tổn thương não. Trong văn học, nó được định nghĩa là “sự sản sinh ra những ký ức bịa đặt, bị bóp méo hoặc hiểu sai về bản thân hoặc thế giới, mà không có ý định lừa dối”. Trong khi người mất trí gây ra nhầm lẫn thiếu sót (quên sự việc đã xảy ra), trong hồi ức của họ xuất hiện những khoảng trống không thể lấp đầy – những người mắc chứng bịa chuyện gây ra lỗi sai sót (nhớ những chuyện không xảy ra): họ bịa ra câu chuyện. Thay vì quên, họ lại bịa đặt. Bệnh nhân bịa chuyện gần như luôn không để ý đến tình trạng của chính họ và sẽ nghiêm túc đưa ra những lời giải thích vô lý đến đáng ngờ về lý do tại sao họ phải nằm viện hoặc khám bác sĩ. Một bệnh nhân, khi được hỏi về vết sẹo phẫu thuật của mình, đã giải thích rằng trong Thế chiến thứ hai, ông đã tấn công bất ngờ một thiếu nữ người đã bắn ông ba phát vào đầu, giết chết ông, chỉ vì cuộc phẫu thuật để mang ông lại với sự sống. Cùng một bệnh nhân, khi được hỏi về gia đình ông, đã mô tả về việc họ đã chết trong tay ông ta nhiều lần như thế nào, hoặc bị giết trước mắt ông vào nhiều thời điểm khác nhau. Những người khác kể những câu chuyện kỳ ​​ảo hơn, về những chuyến đi lên mặt trăng, chiến đấu cùng Alexander ở Ấn Độ hoặc nhìn thấy Chúa Giê-xu trên Thập tự giá. Những bệnh nhân bịa chuyện không lừa gạt. họ giống với điều mà Morris Moseovitch, một nhà tâm lý học thần kinh, gọi là “nói dối trung thực”. Không chắc chắn và bị ám ảnh bởi sự không chắc chắn của họ, họ kẹt vào thế ” buộc phải kể lại”: một nhu cầu sâu kín để định hình, sắp xếp và giải thích những gì họ không hiểu. Những bệnh nhân mắc chứng bịa chuyện kinh niên thường có tính sáng tạo cao trong lời nói, kết nối các từ lại với nhau theo những cách vô nghĩa nhưng

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)