The Olympic Torch

The Olympic Torch
The Olympic Torch
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Olympic Torch

Since 776 B.C., when the Greek people held their first-ever Olympic Games, the Games were hosted every four years at the city of Olympia. Back then, a long journey for the Olympic torch was made before the opening ceremony of each Olympic Games. The Greek people would light a cauldron of flames on the altar, a ritual devoted to Hera, the Greek Goddess of birth and marriage.

The reintroduction of flame to the Olympics occurred at the Amsterdam 1928 Games, for which a cauldron was lit yet without a torch relay. The 1936 Berlin Summer Games held the first Olympic torch relay, which was not resumed in the Winter Olympics until 1952. However, in that year the torch was lit not in Olympia, Greece, but in Norway, which was considered as the birthplace of skiing. Until the Innsbruck 1964 Winter Olympics in Austria, the Olympic flame was reignited at Olympia.

The torch is originally an abstract concept of a designer or groups of designers. A couple of design groups hand in their drafts to the Olympic Committee in the hope of geting the chance to create the torch. The group that wins the competition will come up with a design for a torch that has both aesthetic and practical value. After the torch is completed, it has to succeed in going through all sorts of severe weather conditions. The appearance of the modem Olympic torch is attributed to a Disney artist John Hench, who designed the torch for the 1960 Winter Olympics in Squaw Valley, California. His design laid a solid foundation for all the torches in the future.

The long trip to the Olympic area is not completed by one single torch, but by thousands of them, so the torch has to be replicated many times. Approximately 10,000 to 15,000 torches are built to fit thousands of runners who take the torches through every section of the Olympic relay. Every single runner can choose to buy his or her torch as a treasurable souvenir when he or she finishes his or her part of the relay.

The first torch in the modem Olympics (the 1936 Berlin Games) was made from a slender steel rod with a circular platform at the top and a circular hole in the middle to jet flames.

The name of the runner was also inscribed on the platform as a token of thanks. In the earlier days, torches used everything from gunpowder to olive oil as fuels. Some torches adopted a combination of hexamine and naphthalene with a flammable fluid. However, these materials weren’t exactly the ideal fuel sources, and they could be quite hazardous sometimes. In the 1956 Olympics, the torch in the final relay was ignited by magnesium and aluminium, but some flaming pieces fell off and seared the runner’s arms.

To improve safety, liquid fuels made their first appearance at the 1972 Munich Games. Since then, torches have been using fuels which are pressurised into the form of a liquid. When the fuels are burnt, they turn into gas to produce a flame. Liquid fuel is safer for the runner and can be stored in a light container. The torch at the 1996 Atlanta Summer Olympics is equipped with an aluminium base that accommodates a tiny fuel tank. As the fuel ascends through the modified handle, it is squeezed through a brass valve that has thousands of little openings. As the fuel passes through the tiny openings, it accumulates pressure. Once it makes its way through the openings, the pressure decreases and the liquid becomes gas so it can bum up.

The torch in 1996 was fuelled by propylene, a type of substance that could give out a bright flame. However, since propylene was loaded with carbon, it would produce plenty of smoke which was detrimental to the environment. In 2000, the designers of the Sydney Olympic torch proposed a lighter and cheaper design, which was harmless to the environment. For the fuel, they decided to go with a combination of 35 per cent propane (a gas that is used for cooking and heating) and 65 per cent butane (a gas that is obtained from petroleum), thus creating a powerful flame without generating

...

Ngọn đuốc Olympic

Từ năm 776 TCN, khi người Hy Lạp tổ chức Thế vận hội Olympic lần đầu tiên, Thế vận hội đã được tổ chức bốn năm một lần tại thành phố Olympia. Kể từ đó, một hành trình dài cho ngọn đuốc Olympic đã được thực hiện trước lễ khai mạc của mỗi Thế vận hội Olympic. Người dân Hy Lạp sẽ đốt một vạc lửa trên bàn thờ, nghi lễ dành cho thần Hera, nữ thần của sinh sản và hôn nhân của Hy Lạp.

Việc mang ngọn lửa trở lại cho Olympic đã diễn ra tại Thế vận hội Amsterdam 1928, nơi đài lửa được thắp sáng nhưng không có rước đuốc. Thế vận hội Mùa hè ở Berlin năm 1936 đã tổ chức lễ rước đuốc Olympic đầu tiên, và việc rước đuốc này không được diễn ra trong các Thế vận hội Mùa đông mãi cho đến năm 1952. Tuy nhiên, vào năm đó ngọn đuốc không được thắp sáng ở Olympia, Hy Lạp mà ở Na Uy, nơi được xem là nơi khai sinh của môn trượt tuyết. Đến Thế vận hội Mùa đông Innsbruck năm 1964 ở Áo, ngọn lửa Olympic đã được đốt lại tại Olympia.

Ngọn đuốc ban đầu là một khái niệm trừu tượng của một nhà thiết kế hoặc các nhóm nhà thiết kế. Vài nhóm thiết kế nộp bản thảo của họ cho Ủy ban Olympic với hy vọng giành được cơ hội tạo ra ngọn đuốc. Nhóm chiến thắng cuộc thi sẽ phải nghĩ ra một thiết kế cho ngọn đuốc sao cho vừa có giá trị thẩm mỹ vừa mang tính thực tiễn. Sau khi hoàn thành, ngọn đuốc phải vượt qua đủ loại điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Hình dáng của ngọn đuốc Olympic hiện đại được cho là từ nghệ sĩ Disney John Hench, người đã thiết kế ngọn đuốc cho Thế vận hội Mùa đông 1960 ở Thung lũng Squaw, California. Thiết kế của ông đã đặt nền móng vững chắc cho tất cả các ngọn đuốc trong tương lai.

Hành trình dài đến khu vực Olympic không thể hoàn thành được chỉ bởi một ngọn đuốc mà bởi hàng nghìn ngọn đuốc, vì vậy ngọn đuốc phải được nhân bản nhiều lần. Khoảng 10.000 đến 15.000 ngọn đuốc được tạo ra để đáp ứng cho hàng nghìn người rước đuốc cầm đuốc qua mỗi khu vực tiếp sức Olympic. Mỗi người tham gia rước đuốc có thể chọn mua ngọn đuốc của mình như một món quà lưu niệm quý giá khi họ kết thúc phần chạy tiếp sức của mình.

Ngọn đuốc đầu tiên trong Thế vận hội hiện đại (Thế vận hội Berlin 1936) được làm từ một thanh thép mảnh với phần tháp đuốc hình tròn ở trên cùng và một lỗ tròn ở giữa để phun lửa.

Tên của người rước đuốc cũng được ghi trên tháp đuốc như một lời cảm ơn. Trước đây, đuốc sử dụng mọi loại nguyên liệu từ thuốc súng đến dầu ô liu. Một số ngọn đuốc sử dụng hỗn hợp hexamine và naphthalene với một chất lỏng dễ bắt lửa. Tuy nhiên, những vật liệu này không phải là nguồn nhiên liệu lý tưởng và đôi khi chúng có thể khá nguy hiểm. Trong Thế vận hội năm 1956, ngọn đuốc trong cuộc chạy tiếp sức cuối cùng được đốt cháy bằng magiê và nhôm, nhưng một số mảnh cháy đã rơi ra và làm cháy cánh tay của người rước đuốc.

Để cải thiện độ an toàn, nhiên liệu lỏng đã xuất hiện lần đầu tiên tại Thế vận hội Munich 1972. Kể từ đó, ngọn đuốc sử dụng nhiên liệu được điều áp thành dạng chất lỏng. Khi nhiên liệu bị đốt cháy, chúng chuyển thành khí để tạo ra ngọn lửa. Nhiên liệu lỏng an toàn hơn cho người rước đuốc và có thể được bảo quản trong thùng chứa nhẹ. Ngọn đuốc tại Thế vận hội Mùa hè Atlanta 1996 với đế được làm bằng nhôm có thể chứa một bình nhiên liệu nhỏ bên trong. Khi nhiên liệu đi lên qua tay cầm đã được sửa đổi, nó bị nén thông qua một van bằng đồng có hàng nghìn khe hở nhỏ. Khi nhiên liệu đi qua các khe hở nhỏ, nó sẽ tạo ra áp suất. Một khi nó đi qua các khe hở, áp suất giảm và chất lỏng trở thành khí để nó có thể bốc hơi lên.

Ngọn đuốc năm 1996 được cung cấp nhiên liệu từ propylene, một loại chất có thể phát ra ngọn lửa sáng. Tuy nhiên, vì propylene chứa carbon nên nó sẽ tạo ra nhiều khói gây hại cho môi trường. Năm 2000, các nhà thiết kế ngọn đuốc Olympic ở Sydney đã đề xuất một thiết kế nhẹ hơn và rẻ hơn, không gây hại cho môi trường. Đối với nhiên liệu, họ quyết định kết hợp 35% propan (khí được sử dụng để nấu ăn và sưởi ấm) và 65% butan (khí thu được từ dầu mỏ), do đó tạo ra ngọn lửa mạnh mẽ mà không tạo ra nhiều khói.

Cả ngọn đuốc năm 1996 và

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)