Trends in the Indian fashion and textile industries

Nội dung chỉ dành cho tài khoản đăng ký

Đăng ký
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Trends in the Indian fashion and textile industries

During the 1950s, the Indian fashion scene was exciting, stylish and very graceful. There were no celebrity designers or models, nor were there any labels that were widely recognized. The value of a garment was judged by its style and fabric rather than by who made it. It was regarded as perfectly acceptable, even for high-society women, to approach an unknown tailor who could make a garment for a few rupees, providing the perfect fit, finish and style. They were proud of getting a bargain, and of giving their own name to the end result.

The 1960s was an era full of mischievousness and celebration in the arts, music and cinema. The period was characterised by freedom from restrictions and, in the fashion world, an acceptance of innovative types of material such as plastic and coated polyester. Tight-fitting kurtas[1] and churidars[2] and high coiffures were a trend among women.

The following decade witnessed an increase in the export of traditional materials, and the arrival in India of international fashion. Synthetics became trendy, and the disco culture affected the fashion scene.

It was in the early 80s when the first fashion store ‘Ravissant’ opened in Mumbai. At that time garments were retailed for a four-figure price tag. American designers like Calvin Klein became popular. In India too, contours became more masculine, and even the salwar kameez[3] was designed with shoulder pads.

With the evolution of designer stores came the culture of designer fashion, along with its hefty price tags. Whatever a garment was like, consumers were convinced that a higher price tag signified elegant designer fashion, so garments were sold at unbelievable prices. Meanwhile, designers decided to get themselves noticed by making showy outfits and associating with the right celebrities. Soon, fashion shows became competitive, each designer attempting to out-do the other in theme, guest list and media coverage.

In the last decade of the millennium, the market shrank and ethnic wear made a comeback. During the recession, there was a push to sell at any cost. With fierce competition the inevitable occurred: the once hefty price tags began their downward journey, and the fashion-show industry followed suit. However, the liveliness of the Indian fashion scene had not ended – it had merely reached a stable level.

At the beginning of the 21st century, with new designers and models, and more sensible designs, the fashion industry accelerated once again. As far as the global fashion industry is concerned, Indian ethnic designs and materials are currently in demand from fashion houses and garment manufacturers. India is the third largest producer of cotton, the second largest producer of silk, and the fifth largest producer of man-made fibres in the world.

The Indian garment and fabric industries have many fundamental advantages, in terms of a cheaper, skilled work force, cost-effective production, raw materials, flexibility, and a wide range of designs with sequins, beadwork, and embroidery. In addition, that India provides garments to international fashion houses at competitive prices, with a shorter lead time, and an effective monopoly on certain designs, is accepted the whole world over. India has always been regarded as the default source in the embroidered garments segment, but changes in the rate of exchange between the rupee and the dollar has further depressed prices, thereby attracting more buyers. So the international fashion houses walk away with customised goods, and craftwork is sold at very low rates.

As far as the fabric market is concerned, the range available in India can attract as well as confuse the buyer. Much of the production takes place in the small town of Chapa in the eastern state of Bihar, a name one might never have heard of. Here fabric-making is a family industry; the range and quality of raw silks churned out here belie the crude production methods and equipment.

...

Xu hướng trong ngành công nghiệp thời trang và dệt may của Ấn Độ

Trong những năm 1950, bối cảnh thời trang Ấn Độ vô cùng sôi động, phong cách và rất duyên dáng. Không có nhà thiết kế hay người mẫu nổi tiếng, cũng không có nhiều thương hiệu được công nhận rộng rãi. Giá trị của một bộ quần áo được đánh giá bởi kiểu dáng và chất liệu vải hơn là bởi người làm ra nó. Nó được cho là hoàn toàn chấp nhận được, ngay cả với tầng lớp phụ nữ thượng lưu để tiếp cận một thợ may vô danh, người có thể may ra những bộ quần áo vừa vặn, hoàn thiện và có phong cách hoàn hảo với giá vài rupee. Họ tự hào về việc kiếm được một món hời, và đính tên của họ vào kết quả cuối cùng.

Những năm 1960 là một kỷ nguyên đầy sự nổi loạn và nhiều kỷ niệm trong nghệ thuật, âm nhạc và điện ảnh. Thời kỳ này được đặc trưng bởi sự thoát khỏi các giới hạn, và là sự chấp nhận các loại chất liệu tiên tiến như nhựa và phủ polyester trong giới thời trang. Áo dài qua đầu gối, quần dài và tóc búi cao là những xu hướng của phụ nữ.

Thập kỷ tiếp theo chứng kiến sự gia tăng xuất khẩu vải truyền thống và sự xuất hiện của Ấn Độ trong thời trang quốc tế. Đồ tổng hợp trở nên hợp thời, và văn hóa disco ảnh hưởng đến nền thời trang.

Đó là vào đầu những năm 80 khi cửa hàng thời trang đầu tiên ‘Ravissant’ mở ở Mumbai. Vào thời điểm đó, hàng may mặc được bán lẻ với giá bốn con số. Các nhà thiết kế người Mỹ như Calvin Klein trở nên nổi tiếng. Ở Ấn Độ cũng vậy, các đường viền trở nên nam tính hơn, và thậm chí chiếc áo dài tay salwar kameez [3] còn được thiết kế với miếng đệm vai.

Với sự phát triển của các cửa hàng thiết kế, văn hóa của thời trang thiết kế, cùng với các thẻ giá đắt đỏ của nó. Dù quần áo như thế nào, người tiêu dùng tin rằng giá cao hơn biểu thị thời trang thiết kế sang trọng hơn, vì vậy hàng may mặc được bán với mức giá không tưởng. Trong khi đó, các nhà thiết kế quyết định gây chú ý bằng cách tạo ra những bộ trang phục sặc sỡ và kết hợp với những người nổi tiếng phù hợp. Chẳng bao lâu, các buổi trình diễn thời trang trở nên cạnh tranh, mỗi nhà thiết kế cố gắng làm tốt hơn về chủ đề, danh sách khách mời và mức độ phủ sóng trên các phương tiện truyền thông.

Trong thập kỷ cuối cùng của thiên niên kỷ, thị trường thu hẹp lại và trang phục dân tộc dần trở lại. Trong thời kỳ suy thoái, họ buộc phải bán bằng bất cứ giá nào. Với sự cạnh tranh khốc liệt, điều không thể tránh khỏi đã xảy ra: các thẻ giá quá đắt đã bắt đầu đi xuống, và ngành trình diễn thời trang cũng theo đó đi xuống. Tuy nhiên, sự sống động của nền thời trang Ấn Độ vẫn chưa kết thúc – nó chỉ đơn thuần đạt đến mức ổn định.

Vào đầu thế kỷ 21, với những nhà thiết kế và người mẫu mới, cùng những mẫu mã hợp lý hơn, ngành công nghiệp thời trang lại một lần nữa tăng tốc. Đối với ngành công nghiệp thời trang toàn cầu, các thiết kế và chất liệu dân tộc Ấn Độ hiện đang có nhu cầu từ các nhà thời trang và nhà sản xuất hàng may mặc. Ấn Độ là nhà sản xuất vải cotton lớn thứ ba thế giới, là nhà sản xuất tơ lụa lớn thứ hai và là nhà sản xuất sợi nhân tạo lớn thứ năm trên thế giới.

Các ngành công nghiệp may mặc và vải của Ấn Độ có nhiều lợi thế cơ bản, như giá cả rẻ, lực lượng lao động lành nghề, sản xuất mang lại hiệu quả về chi phí, nguyên liệu thô, tính linh hoạt và một loạt các thiết kế với đồng vàng xê quin, kết cườm và thêu. Ngoài ra, việc Ấn Độ cung cấp hàng may mặc cho các hãng thời trang quốc tế với giá cả cạnh tranh, thời gian giao hàng nhanh hơn và sự độc quyền hiệu quả đối với một số thiết kế nhất định, được cả thế giới công nhận. Ấn Độ luôn được coi là nguồn cung cấp chính yếu trong phân khúc hàng may mặc thêu ren, nhưng những thay đổi trong tỷ giá hối đoái giữa đồng rupee và đồng đô la đã làm giảm mức giá thấp hơn nữa, do đó thu hút nhiều người mua hơn. Vì vậy, các hãng thời trang quốc tế đã bỏ qua các hàng đặt riêng, và hàng thủ công được bán với giá rất thấp.

Đối với thị trường vải, phạm vi ở Ấn Độ có thể thu hút cũng như gây nhầm lẫn cho người mua. Phần lớn hoạt động sản xuất diễn ra ở thị trấn nhỏ Chapa, phía

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)