Does An IQ Test Prove Creativity?

Nội dung chỉ dành cho tài khoản đăng ký

Đăng ký
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Does An IQ Test Prove Creativity?

Everyone has creativity, some a lot more than others. The development of humans, and possibly the universe, depends on it. Yet creativity is an elusive creature. What do we mean by it? What is going on in our brains when ideas form? Does it feel the same for artists and scientists? We asked writers and neuroscientists, pop stars and AI gurus to try to deconstruct the creative process-and learn how we can all ignite the spark within.

A In the early 1970s, creativity was still seen as a type of intelligence. But when more subtle tests of IQ and creative skills were developed in the 1970s, particularly by the father of creativity testing, Paul Torrance, it became clear that the link was not so simple. Creative people are intelligent, in terms of IQ tests at least, but only averagely or just above. While it depends on the discipline, in general beyond a certain level IQ does not help boost creativity; it is necessary but not sufficient to make someone creative.

B Because of the difficulty of studying the actual process, most early attempts to study creativity concentrated on personality. According to creativity specialist Mark Runco of California State University, Fullerton, the “creative personality” tends to place a high value on aesthetic qualities and to have broad interests, providing lots of resources to draw on and knowledge to recombine into novel solutions. “Creatives” have an attraction to complexity and an ability to handle conflict. They are also usually highly self-motivated, perhaps even a little obsessive. Less creative people, on the other hand, tend to become irritated if they cannot immediately fit all the pieces together. They are less tolerant of confusion. Creativity comes to those who wait, but only to those who are happy to do so in a bit of a fog.

But there may be a price to pay for having a creative personality. For centuries, a link has been made between creativity and mental illness.Psychiatrist Jamison of Johns Hopkins University in Baltimore, Maryland, found that established artists are significantly more likely to have mood disorders. But she also suggests that a change of mood state might be the key to triggering a creative event, rather than the negative mood itself. Intelligence can help channel this thought style into great creativity, but when combined with emotional problems, lateral, divergent or open thinking can lead to mental illness instead.

Jordan Peterson, a psychologist at the University of Toronto, Canada, believes he has identified a mechanism that could help explain this. He says that the brains of creative people seem more open to incoming stimuli than less creative types. Our senses are continuously feeding a mass of information into our brains, which have to block or ignore most of it to save us from being snowed under. Peterson calls this process latent inhibition, and argues that people who have less of it, and who have a reasonably high IQ with a good working memory can juggle more of the data, and so may be open to more possibilities and ideas. The downside of extremely low latent inhibition may be a confused thought style that predisposes people to mental illness. So for Peterson, mental illness is not a prerequisite for creativity, but it shares some cognitive traits.

E But what of the creative act itself? One of the first studies of the creative brain at work was by Colin Martindale, a psychologist from the University of Maine in Orono. Back in 1978, he used a network of scalp electrodes to record an electroencephalogram,a record of the pattern of brain waves, as people made up stories. Creativity has two stages: inspiration and elaboration, each characterised by very different states of mind. While people were dreaming up their stories, he found their brains were surprisingly quiet. The dominant activity was alpha waves, indicating a very low level of cortical arousal: a relaxed state, as though the conscious mind was quiet while

...

Bài kiểm tra IQ có phải là minh chứng cho khả năng sáng tạo?

Mọi người đều có khả năng sáng tạo, một số người có nhiều hơn hẳn những người khác. Sự phát triển của loài người, và có thể cả vũ trụ, phụ thuộc vào điều đó. Tuy nhiên, sự sáng tạo là một hình thái khó nắm bắt. Ý của chúng tôi là gì? Điều gì đang xảy ra trong bộ não của chúng ta khi các ý tưởng được hình thành? Các nghệ sĩ và nhà khoa học có cảm nhận giống nhau không? Chúng tôi đã yêu cầu các nhà văn và nhà khoa học thần kinh, các ngôi sao nhạc pop và các chuyên gia về AI cố gắng giải mã quá trình sáng tạo – và tìm hiểu cách tất cả chúng ta có thể thắp lên ngọn lửa trí tuệ từ bên trong.

AVào đầu những năm 1970, khả năng sáng tạo vẫn được coi là một loại trí thông minh. Nhưng khi những bài kiểm tra tinh vi hơn về chỉ số IQ và kỹ năng sáng tạo được phát triển vào những năm 1970, đặc biệt là từ cha đẻ của các bài kiểm tra tính sáng tạo, Paul Torrance, thì mọi thứ trở nên rõ ràng là mối liên hệ không đơn giản như vậy. Những người sáng tạo là người thông minh, ít nhất là trong phạm vi các bài kiểm tra IQ, nhưng chỉ ở mức trung bình hoặc cao hơn đôi chút. Mặc dù phụ thuộc vào sự rèn luyện, nhưng nhìn chung khi vượt qua một mức độ nhất định IQ không giúp tăng cường khả năng sáng tạo; đó là yếu tố cần thiết nhưng không đủ để làm cho một người nào đó trở nên sáng tạo.

BDo khó khăn của việc nghiên cứu quá trình thực tế, hầu hết những nỗ lực trước đây để nghiên cứu khả năng sáng tạo tập trung vào yếu tố tính cách. Theo chuyên gia sáng tạo Mark Runco của Đại học Bang California, Fullerton, “cá tính sáng tạo” có xu hướng coi trọng các phẩm chất về thẩm mỹ và có sở thích rộng, giúp họ có nhiều nguồn lực để tận dụng và nhiều kiến thức để kết hợp lại thành các giải pháp mới lạ. “Người sáng tạo” có sự thu hút với những điều phức tạp và khả năng xử lý xung đột. Họ cũng thường có tính năng động rất cao, thậm chí có thể hơi bị ám ảnh. Mặt khác, những người kém sáng tạo có xu hướng trở nên cáu kỉnh nếu họ không thể sắp xếp tất cả các mảnh ghép lại với nhau ngay lập tức. Họ thiếu kiên nhẫn trước những vấn đề phức tạp, mơ hồ. Khả năng sáng tạo đến với những người biết chờ đợi, nhưng chỉ dành cho những cảm thấy người hạnh phúc khi làm điều đó trong lớp mỏng sương mù bao phủ.

CNhưng có thể có sẽ có cái giá phải trả cho việc sở hữu một cá tính sáng tạo. Trong nhiều thế kỷ, vấn đề mối liên kết giữa sự sáng tạo và những tổn thương tâm lý đã được đặt ra. Bác sĩ tâm thần Jamison của Đại học Johns Hopkins ở Baltimore, Maryland, nhận thấy rằng những nghệ sĩ đã thành danh có khả năng bị rối loạn tinh thần cao hơn một cách đáng kể. Nhưng cô ấy cũng đưa ra khả năng rằng sự thay đổi trạng thái tâm lý có thể là chìa khóa để kích hoạt một sự sáng tạo mới, thay vì chính bản thân tâm trạng tiêu cực. Trí thông minh có thể giúp hướng phong cách suy nghĩ này thành khả năng sáng tạo tuyệt vời, nhưng khi kết hợp với các vấn đề cảm xúc, tác động bên lề, suy nghĩ lệch hướng hoặc theo các hướng mở có thể dẫn đến bệnh tâm lý.

DJordan Peterson, nhà tâm lý học tại Đại học Toronto, Canada, tin rằng ông đã xác định được một cơ chế có thể giúp giải thích điều này. Ông cho rằng bộ não của những người sáng tạo dường như cởi mở hơn với những kích thích từ bên ngoài so với những người kém sáng tạo hơn. Các giác quan của chúng ta liên tục chuyển một lượng lớn thông tin đến não, não phải chặn hoặc bỏ qua phần lớn thông tin để cứu chúng ta khỏi bị tắc nghẽn. Peterson gọi quá trình này là sự ức chế tiềm ẩn và lập luận rằng những gặp tình trạng này ở mức độ thấp và những người có chỉ số IQ khá cao với trí nhớ hoạt động tốt có thể sắp xếp xử lý nhiều dữ liệu hơn, và do đó có thể mở ra nhiều khả năng và ý tưởng hơn. Mặt trái của sự ức chế tiềm ẩn ở mức cực kỳ thấp có thể tạo ra kiểu suy nghĩ lộn xộn khiến người đó dễ mắc bệnh tâm lý. Vì vậy, đối với Peterson, bệnh về tâm lý không phải là điều kiện tiên quyết cho khả năng sáng tạo, nhưng nó có chung một số đặc điểm về nhận thức.

ENhưng bản thân hành động sáng tạo là gì? Một

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)