IF YOU CAN GET USED TO THE TASTE

If You Can Get Used to the Taste
IF YOU CAN GET USED TO THE TASTE
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

If You Can Get Used to the Taste

There is a formal word for it: entomophagy. It means the consumption of insects by us, human beings. Okay, we are not insectivores (eaters of insects), although, it must be admitted, our primate cousins regularly feast on insects. Sure, but those relatives live in trees, and swing from branches, and we don’t. Okay, you say, snails, those slimy garden pests, are relished as a gourmet food, most famously by the French, who are otherwise not interested in garden life. But, I counter, snails are not insects. They are mollusks, and I’d like to think that makes a difference.

What I’m talking about is eating true insects, those with six legs, three body parts, hard exoskeleton, and two antennae. We can extend this definition to our eight-legged arachnids (spiders and scorpions), as well. These are creatures people just don’t eat. At least, that was what I thought, until I met a personally as well as ecologically-friendly young man, Peter Ferguson, who advocates insects as the ultimate in culinary delight. Why? Peter explains, ‘For a start, there are many insects, about 10 million species, and a huge biomass of high quality calories, and we just ignore them. In a world having trouble feeding itself, that doesn’t make sense.’

Ignore them we do, at least in Western culture, where we have long had much better alternatives. Animal husbandry has characterised our societies, giving us pork, poultry, and cattle, upon which we regularly feast. Yet other cultures don’t have it so lucky, in Africa, in Asia, and among aboriginal or ethnic groups in Oceania, insects have an equally long history as an important dietary supplement, from butterflies and moths, to bees and wasps, cockroaches and ants, beetle grubs or larvae, caterpillars and worms, scorpions (a delicacy in southern China) and tarantulas. Even the Christian Bible states that John the Baptist lived on locusts and wild honey, locusts being grasshoppers in their swarming stage. These same insects, incidentally, are commonly eaten in Thailand, where a visit to a market there will reveal multitudes, deep-fried in glistening piles for the delectation of passing shoppers.

Consider the African mopane worm, for example. To begin with, the name is a misnomer. The creature is actually a large colourful caterpillar, which, in the fullness of time, turns into a rather dull-looking moth, although most never reach that stage. The hairy yellow- striped creatures are eagerly sought after, hand-picked from trees in the wild, pinched by the tail-end to squeeze out the slimy green intestinal tract, after which they are most often sun-dried or smoked, thereafter ready for consumption. Tins of mopane worms in brine, or in tomato or chili sauce are common in supermarkets. They can be eaten straight from the can. fried into crunchy snacks, or added as an ingredient to conventional dishes. The harvest and sale of wild mopane worms is now a multi-million dollar industry, feeding millions of people, mostly indigenous Africans.

Peter is enthusiastically telling me why he does it. ‘Insects have protein, and all the vitamins, minerals, and fat you could want.’ When I remain skeptical, Peter holds up a fried grasshopper. ‘This has lots of calcium’. Then comes the (you guessed it) termite paste, a black smear with the look, smell, and consistency, of an industrial solvent. ‘Iron. Very rich.’ Then comes the grublike larvae of some form of moth. ‘Essential trace elements such as zinc and copper.’ Anything else? ‘Insects don’t produce greenhouse gases, and don’t need antibiotics.’ Peter even cites my mopane worm example. ‘Three kilograms of mopane leaves will feed a kilogram of worms—-a 30% payback. With cattle, it’s less than 10%. Insects are cheap to buy, cheap to breed, and easy to manage.’

One can’t argue with that. The phenomenal rate at which insects breed is well known, and more than makes up for their small size. A female cricket might be a fraction of the weight of a huge beef

...

Nếu bạn có thể quen với mùi vị

Có một từ chính thức cho nó: entomophagy. Nó có nghĩa là sự tiêu thụ côn trùng của chúng ta, con người. Được rồi, chúng ta không phải là loài ăn côn trùng, mặc dù phải thừa nhận rằng, những người anh em họ linh trưởng của chúng ta thường xuyên ăn côn trùng. Chắc chắn rồi, nhưng những người họ hàng đó sống trên cây và đu từ cành này sang cành khác, còn chúng ta thì không. Được rồi, bạn nói rằng ốc sên, những loài vật nhầy nhụa gây hại vườn, là thực phẩm ưa chuộng dành cho người sành ăn, nổi tiếng nhất là người Pháp, những người không quan tâm đến cuộc sống sau vườn. Nhưng tôi phản đối, ốc sên không phải là côn trùng. Chúng là động vật thân mềm và tôi cho rằng đây chính là sự khác biệt.

Tôi đang nói đến việc ăn những con côn trùng thực sự, những con vật có sáu chân, ba phần cơ thể, bộ xương ngoài cứng và hai râu. Chúng ta cũng có thể mở rộng định nghĩa này cho lớp hình nhện (nhện và bọ cạp). Đây là những sinh vật mà mọi người không ăn. Ít nhất, đó là những gì tôi đã nghĩ, cho đến khi tôi gặp một thanh niên thân thiện trong xã hội và cũng thân thiện với môi trường, Peter Ferguson, người ủng hộ quan điểm côn trùng là cảnh giới tối thượng trong thú vui ẩm thực. Tại sao? Peter giải thích, “Đầu tiên, có rất nhiều loài côn trùng, khoảng 10 triệu, và với một lượng lớn calo chất lượng cao, mà chúng ta lại bỏ qua chúng. Điều này thật vô nghĩa trong một thế giới khó tìm thức ăn thế này.”

Bỏ qua họ, ít nhất là trong văn hóa phương Tây, nơi chúng ta từ lâu đã có những lựa chọn thay thế tốt hơn nhiều. Chăn nuôi gia súc đã đặc trưng cho xã hội của chúng ta, mang đến thịt lợn, gia cầm và gia súc mà chúng ta thường xuyên tiêu thụ. Tuy nhiên, các nền văn hóa khác lại không có được điều may mắn như vậy, ở châu Phi, châu Á, và giữa các nhóm thổ dân hoặc dân tộc ở châu Đại Dương, côn trùng có lịch sử lâu đời không kém với vai trò là một loại thực phẩm bổ sung quan trọng, từ bướm và ngài, đến ong và ong bắp cày, gián và kiến, bọ cánh cứng hoặc ấu trùng, sâu bướm và sâu, bọ cạp (một món ăn ngon ở miền nam Trung Quốc) và nhện tarantulas. Ngay cả Kinh thánh Cơ đốc giáo cũng nói rằng nhà tiên tri John the Baptist sống nhờ đàn châu chấu và mật ong rừng. Tình cờ, những con côn trùng tương tự thường được ăn ở Thái Lan, nơi mà một chuyến đi chợ sẽ mang đến rất nhiều món côn trùng, được chiên ngập dầu thành những tụ lấp lánh để những người mua sắm đi ngang qua thưởng thức.

Ví dụ, hãy xem xét loài giun mopane châu Phi. Đầu tiên, cái tên này là một từ viết sai. Sinh vật này thực tế là một con sâu bướm cỡ lớn đầy màu sắc, theo thời gian, nó biến thành một con ngài trông khá buồn tẻ, mặc dù hầu hết không bao giờ đạt đến giai đoạn đó. Những sinh vật sọc vàng có lông này được săn đón ráo riết, được bắt bằng tay từ cây ngoài tự nhiên, bị véo đuôi để vắt ra phần ruột xanh nhầy nhụa, sau đó chúng thường được phơi nắng hoặc hun khói, và cuối cùng sẵn sàng cho việc tiêu thụ. Giun mopane ngâm trong nước muối, hoặc trong tương cà chua hoặc tương ớt đóng hộp rất phổ biến ở các siêu thị. Chúng có thể được ăn trực tiếp trong lon, được chiên thành đồ ăn vặt giòn rụm, hoặc thêm vào thành phần của các món ăn thông thường. Việc nuôi và bán giun mopane hoang dã hiện là một ngành công nghiệp trị giá hàng triệu đô la, nuôi sống hàng triệu người, hầu hết là người châu Phi bản địa.

Peter đang nhiệt tình cho tôi biết lý do tại sao anh ấy làm điều đó. “Côn trùng có protein và tất cả các loại vitamin, khoáng chất và chất béo mà bạn có thể muốn.” Khi tôi vẫn còn hoài nghi, Peter giơ một con châu chấu chiên lên. “Con này có rất nhiều canxi”. Tiếp theo (bạn đoán ra rồi đó) là món mối, một chất đen có hình dạng, mùi và độ đặc của một dung môi công nghiệp. “Rất giàu chất sắt.” Sau đó là các ấu trùng giống như sâu bọ của một số dạng ngài. “Các nguyên tố vi lượng thiết yếu như kẽm và đồng.” Còn gì nữa không? “Côn trùng không tạo ra khí nhà kính và không cần thuốc kháng sinh.” Peter thậm chí còn trích dẫn ví dụ về loài giun mopane của tôi. ‘Ba kí lô lá mopane sẽ

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)