Measures to combat infectious disease in tsarist Russia

Nội dung chỉ dành cho tài khoản đăng ký

Đăng ký
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Category:

Xem trước mẫu

Measures to combat infectious disease in tsarist Russia

A                In the second half of the seventeenth century, Russian authorities began implementing controls at the borders of their empire to prevent the importation of plague, a highly infectious and dangerous disease. Information on disease outbreak occurring abroad was regularly reported to the tsar’s court through various means, including commercial channels (travelling merchants), military personnel deployed abroad, undercover agents, the network of Imperial Foreign Office embassies and representations abroad, and the customs offices. For instance, the heads of customs offices were instructed to question foreigners entering Russia about possible epidemics of dangerous diseases in their respective countries.

B                    If news of an outbreak came from abroad, relations with the affected country were suspended. For instance, foreign vessels were not allowed to dock in Russian ports if there was credible information about the existence of epidemics in countries from whence they had departed. In addition, all foreigners entering Russia from those countries had to undergo quarantine. In 1665, after receiving news about a plague epidemic in England, Tsar Alexei wrote a letter to King Charles II in which he announced the cessation of Russian trade relations with England and other foreign states. These protective measures appeared to have been effective, as the country did not record any cases of plague during that year and in the next three decades. It was not until 1692 that another plague outbreak was recorded in the Russian province of Astrakhan. This epidemic continued for five months and killed 10,383 people, or about 65 percent of the city’s population. By the end of the seventeenth century, preventative measures had been widely introduced in Russia, including the isolation of persons ill with plague, the imposition of quarantines, and the distribution of explanatory public health notices about plague outbreaks.

C                     During the eighteenth century, although none of the occurrences was of the same scale as in the past, plague appeared in Russia several times. For instance, from 1703 to 1705, a plague outbreak that had ravaged Istanbul spread to the Podolsk and Kiev provinces in Russia, and then to Poland and Hungary. After defeating the Swedes in the battle of Poltava in 1709, Tsar Peter I (Peter the Great) dispatched part of his army to Poland, where plague had been raging for two years. Despite preventive measures, the disease spread among the Russian troops. In 1710, the plague reached Riga (then part of Sweden, now the capital of Latvia), where it was active until 1711 and claimed 60,000 lives. During this period, the Russians besieged Riga and, after the Swedes had surrendered the city in 1710, the Russian army lost 9.800 soldiers to the plague. Russian military chronicles of the time note that more soldiers died of the disease after the capture of Riga than from enemy fire during the siege of that city.

D                    Tsar Peter I imposed strict measures to prevent the spread of plague during these conflicts. Soldiers suspected of being infected were isolated and taken to areas far from military camps. In addition, camps were designed to separate divisions, detachments, and smaller units of soldiers. When plague reached Narva (located in present-day Estonia) and threatened to spread to St. Petersburg, the newly built capital of Russia, Tsar Peter I ordered the army to cordon off the entire boundary along the Luga River, including temporarily halting all activity on the river.

In order to prevent the movement of people and goods from Narva to St Petersburg and Novgorod, roadblocks and checkpoints were set up on all roads. The tsar’s orders were rigorously enforced, and those who disobeyed were hung.

E                     However, although the Russian authorities applied such methods to contain the spread of the disease and

...

Các biện pháp chống lại bệnh truyền nhiễm ở Nga

A Vào nửa sau của thế kỷ XVII, các nhà chức trách Nga bắt đầu thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các biên giới của đế chế của họ để ngăn chặn sự xâm nhập của bệnh dịch hạch, có độ lây nhiễm cao và nguy hiểm. Thông tin về sự bùng phát dịch bệnh xảy ra ở nước ngoài thường xuyên được báo cáo cho Nga Hoàng thông qua nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm các kênh thương mại (thương nhân lưu động), quân nhân được triển khai ở nước ngoài, các đặc vụ ngầm, mạng lưới các đại sứ quán và cơ quan đại diện của Bộ Ngoại giao ở nước ngoài, và các cơ quan hải quan. Ví dụ, những người đứng đầu cơ quan hải quan được hướng dẫn để hỏi những người nước ngoài nhập cảnh vào Nga về khả năng xảy ra dịch bệnh từ những căn bệnh nguy hiểm có thể xảy ra ở nước họ.

B Nếu tin tức về một đợt bùng phát đến từ nước ngoài, thì những quan hệ với các quốc gia bị ảnh hưởng sẽ bị đình chỉ. Ví dụ, tàu thuyền của nước khác không được phép cập cảng Nga nếu có thông tin đáng tin cậy về sự tồn tại của dịch bệnh kể từ khi họ xuất cảng. Ngoài ra, tất cả người nước ngoài nhập cảnh vào Nga từ các quốc gia đó đều phải trải qua giai đoạn kiểm dịch. Vào năm 1665, sau khi nhận được tin về một trận dịch hạch ở Anh, Sa hoàng Alexei đã viết một bức thư cho Vua Charles II, trong đó ông tuyên bố chấm dứt quan hệ thương mại của Nga với Anh và các nước khác. Các biện pháp bảo vệ này dường như đã có hiệu quả, vì đất nước không ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh dịch nào trong năm đó và trong ba thập kỷ tiếp theo. Mãi đến năm 1692, một trận dịch hạch khác đã được ghi nhận tại tỉnh Astrakhan của Nga. Dịch bệnh này diễn ra trong 5 tháng và giết chết 10.383 người, tức khoảng 65% dân số của thành phố. Vào cuối thế kỷ XVII, các biện pháp phòng ngừa đã được áp dụng rộng rãi ở Nga, bao gồm cách ly những người mắc bệnh dịch hạch, áp đặt các biện pháp kiểm dịch và lan rộng các thông báo y tế công cộng giải thích về sự bùng phát của bệnh dịch hạch.

C Trong thế kỷ thứ mười tám, mặc dù không có lần nào xảy ra dịch bệnh với tỷ lệ nhiễm bệnh như trước đây, nhưng bệnh dịch hạch vẫn đã xuất hiện ở Nga nhiều lần. Ví dụ, từ năm 1703 đến năm 1705, một đợt bùng phát dịch hạch đã tàn phá tỉnh Istanbul, lan sang các tỉnh Podolsk và Kiev ở Nga, và sau đó đến cả Ba Lan và Hungary. Sau khi đánh bại người Thụy Điển trong trận Poltava năm 1709, Sa hoàng Peter I (Peter Đại đế) đã phái một phần quân đội của mình đến Ba Lan, nơi mà bệnh dịch hạch vẫn đang hoành hành trong hai năm. Mặc dù đã có các biện pháp phòng ngừa, nhưng căn bệnh này vẫn lây lan trong quân đội Nga. Năm 1710, bệnh dịch đã lan đến Riga (khi đó là một phần của Thụy Điển, nay là thủ đô của Latvia), nơi mà nó đã bùng phát cho đến năm 1711 và cướp đi sinh mạng của 60.000 người. Cũng trong thời kỳ này, người Nga đã bao vây Riga và sau khi người Thụy Điển đầu hàng vào năm 1710, quân đội Nga đã mất 9.800 binh sĩ vì bệnh dịch. Biên niên sử quân sự của Nga thời đó đã ghi nhận rằng số binh sĩ chết vì căn bệnh này sau khi chiếm đóng được Riga còn nhiều hơn là do hỏa lực của kẻ thù trong cuộc bao vây thành phố đó.

D Sa hoàng Peter I đã áp đặt các biện pháp nghiêm ngặt để ngăn chặn sự lây lan của bệnh dịch hạch trong những cuộc xung đột này. Những binh sĩ bị nghi là bị nhiễm bệnh sẽ bị đưa đi cách ly và đưa đến các khu vực xa trại đóng quân. Ngoài ra, các trại được thiết kế để tách các sư đoàn, biệt đội và các đơn vị binh lính nhỏ hơn. Khi bệnh dịch tràn đến Narva (nằm ở Estonia ngày nay) và có nguy cơ lây lan đến St.Petersburg, thủ đô mới được xây dựng của Nga, Sa hoàng Peter I đã ra lệnh cho quân đội phong tỏa toàn bộ đường biên giới dọc theo sông Luga, bao gồm cả việc tạm dừng mọi hoạt động trên sông.

Để ngăn cản sự di chuyển của người và hàng hóa từ Narva đến St Petersburg và Novgorod, các rào chắn và trạm kiểm soát đã được thiết lập trên tất cả các con đường. Các mệnh lệnh của sa hoàng được thi hành nghiêm ngặt, và những ai chống đối sẽ bị treo cổ.

E Tuy nhiên, mặc dù các nhà chức trách Nga đã áp dụng các

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)