POISONOUS ANIMALS

POISONOUS ANIMALS
POISONOUS ANIMALS
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Xem trước mẫu

POISONOUS ANIMALS

Often benign and beautiful, there are so many potential dangers, often lethal, hidden in the natural world that our continued existence on the planet is actually quite astounding. Earthquakes, tsunami and volcanoes are some of natures more cataclysmic risks, but fade in comparison to the dangers presented by the more aggressive flora and fauna around the world.

There are two classes of creature that use chemicals in either attack or defence, but it is important to draw a distinction between those that are considered poisonous and those that are venomous. A poisonous creature is one that has a chemical component to dissuade potential predators; they usually secrete toxins through their skin so that their attacker is poisoned. A venomous creature, on the other hand, is not so passive – they use toxins not in defence but in attack. This differentiation is often seen in the colouring of the creatures in question – those with poisonous toxins are often brightly coloured as a warning to potential predators, whereas those classed as venomous are often camouflaged to blend in with their surroundings, making them more efficient hunters.

One of the most poisonous animals know to man is the poison arrow frog, native to Central and South America. Secreting poison through its skin, a single touch is enough to kill a fully grown human (in fact, the frog earned its name from the practice of putting tiny amounts of this poison onto blow darts used by the native population mainly for hunting and, historically at least, also for battle). It is interesting to note, however, that when bred in captivity, the dart frog is not actually poisonous – it generates its protection from its diet of poisonous ants, centipedes and mites.

Another poisonous creature is the puffer fish, which is actually served as a delicacy in Japan. Although not aggressive or externally dangerous, its extremely high levels of toxicity cause rapid paralysis and death when ingested, and there is at this point no known antidote, hence preparation of puffer fish (called ‘fugu’ in Japan) is restricted only to licensed chefs, In the last ten years, it has been estimated that over 40 people have been killed by fugu poisoning due to incorrect preparation of the fish.

Although there are many hundreds, even thousands of poisonous fauna, the number of venomous animals on the planet far exceeds their number, perhaps the most well-known of which are snakes and spiders. In the snake world, the most lethal is the Inland Taipan. Able to kill up to 100 humans with the intensity of the toxin in one bite, it can cause death in as little as 45 minutes. Fortunately, they are not only very shy when it comes to human contact, there is also a known antivenin (cure), although this needs to be administered quickly. In the arachnid world, the spider that has been identified as being the most venomous is the Brazilian wandering spider. It is responsible for the most number of human deaths of any spider, but perhaps more alarmingly it is true to its name, hiding during daytime in populated areas, such as inside houses, clothes, footwear and cars.

When scientifically calculating the most venomous, there are two points which are considered: how many people can be killed with one ounce of the toxin, and how long it takes for death to occur. Without doubt, the overall winner in this category is the box jellyfish. Found mainly in waters in the Indo-Pacific area, they are notorious in Australia and have even been seen as far south as New Zealand. The box jellyfish has tentacles that can be as long as 10 feet (hence their other name ‘Fire Medusae’ after Medusa, a mythological character who had snakes for hair). Each tentacle has billions of stinging cells, which, when they come into contact with others, can shoot a poisonous barb from each cell. These barbs inject toxins which attack the nervous system, heart and skin cells, the intense pain of which can cause human victims to go in shock,

...

CÁC LOÀI VẬT ĐỘC

Ẩn nấp trong thế giới tự nhiên là những mối nguy hiểm tiềm tàng, dù trông có vẻ lành tính và đẹp đẽ, lại thường gây chết người, và chúng hiện hữu nhiều đến nỗi sự tồn tại trường tồn của loài người chúng ta trên hành tinh này thực sự giống như một kỳ tích. Động đất, sóng thần và núi lửa là một vài trong số những rủi ro thiên nhiên nghiêm trọng, nhưng lại không thể so với mối nguy hiểm do hệ động thực vật hiếu chiến trên khắp thế giới mang lại.

Có hai loại sinh vật sử dụng hóa chất để tấn công hoặc phòng thủ, nhưng quan trọng là cần phải phân biệt giữa loại được coi là độc (poisonous) và loại có nọc độc (venomous). Sinh vật độc là sinh vật có thành phần hóa học trong cơ thể có tác dụng ngăn cản những kẻ săn mồi tiềm tàng; chúng thường tiết chất độc qua da để đầu độc kẻ săn mồi. Mặt khác, một sinh vật có nọc độc không bị động như vậy – chúng sử dụng chất độc không phải để phòng thủ mà để tấn công. Sự khác biệt này thường được thể hiện ở màu sắc  – những sinh vật có độc tố thường có màu sắc rực rỡ cảnh báo cho những kẻ săn mồi tiềm ẩn, trong khi những sinh vật được xếp vào loại có nọc độc thường được ngụy trang để hòa nhập với môi trường xung quanh, khiến chúng trở thành những kẻ săn mồi hiệu quả hơn.

Một trong những loài động vật độc nhất mà con người biết đến là ếch mũi tên độc, có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Bằng cách tiết ra chất độc qua da, một cái chạm nhẹ là đủ để giết một người hoàn toàn trưởng thành (thực tế, loài ếch này có tên là nhờ hành vi người bản địa tẩm một lượng nhỏ chất độc này vào mũi tên, chủ yếu để săn bắn, và để chiến đấu, ít nhất là trong lịch sử). Tuy nhiên, điều thú vị cần lưu ý là khi được nuôi nhốt, ếch phi tiêu thực sự lại không độc – chúng chỉ tạo ra lớp bảo vệ để tránh khỏi khẩu phần ăn của kiến độc, rết và ve.

Một sinh vật độc khác là cá nóc, thực tế chúng lại được phục vụ thành một món ăn ngon ở Nhật Bản. Mặc dù không hung dữ hoặc nguy hiểm bên ngoài, nhưng độc tính cực cao của nó gây tê liệt và tử vong nhanh chóng khi ăn phải, và cho đến thời điểm này vẫn chưa có thuốc giải độc, do đó việc chế biến cá nóc (được gọi là ‘fugu’ ở Nhật Bản)  bị giới hạn trong phạm vi các đầu bếp được cấp phép. Trong 10 năm qua, ước tính có trên 40 người đã thiệt mạng do ngộ độc fugu do chế biến cá không đúng cách.

Mặc dù có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn loài động vật độc nhưng số lượng động vật có nọc độc trên hành tinh này vượt xa con số đó, được biết đến nhiều nhất có lẽ là rắn và nhện. Trong thế giới rắn, loài gây chết người nhiều nhất là Inland Taipan. Loài rắn này có thể giết chết 100 người chỉ với lượng độc tố trong một vết cắn và có thể gây tử vong chỉ trong vòng 45 phút. May mắn thay, chúng không chỉ rất nhát tiếp xúc với con người, mà còn có một chất antivenin (thuốc giải), dù việc giải độc vẫn cần được thực hiện nhanh chóng. Trong thế giới loài nhện, loài được xác định là có nọc độc nhất là nhện lang thang Brazil. Loài này chịu trách nhiệm cho nhiều ca tử vong ở người nhất so với bất kỳ loài nhện nào, nhưng có lẽ đáng báo động hơn là đúng với tên gọi, chúng ẩn náu vào ban ngày ở những khu vực đông dân cư, chẳng hạn như trong nhà, trong quần áo, giày dép và xe hơi.

Khi định tính một cách khoa học loại nọc độc nhất, có hai điểm được xem xét: bao nhiêu người có thể bị giết với một ounce chất độc, và thời gian dẫn đến tử vong. Không nghi ngờ gì nữa, chiến thắng chung cuộc trong hạng mục này là sứa hộp. Được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển ở khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương, chúng khét tiếng ở Úc và thậm chí còn được nhìn thấy ở tận phía nam New Zealand. Sứa hộp có các xúc tu có thể dài tới 10 feet (do đó chúng có tên khác là “Fire Medusae” theo tên Medusa, một nhân vật thần thoại với mái tóc rắn). Mỗi xúc tu có hàng tỷ tế bào châm chích, khi tiếp xúc với sinh vật khác, chúng có thể bắn ra một ngạnh độc từ mỗi tế bào. Những ngạnh này tiêm chất độc tấn công hệ thần kinh, tim và tế bào da, gây ra cơn đau dữ dội và có thể khiến nạn nhân bị sốc, chết đuối hoặc chết vì trụy tim trước khi kịp vào

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)